Saturday, June 2, 2012

Celebrity Hairstyles

Celebrity Hairstyles


Lộ đề thi tốt nghiệp THPT năm 2012 môn Văn, Hoá, Địa, Sử, Toán, Anh

Posted: 01 Jun 2012 02:58 PM PDT

Chỉ cần gõ Google từ khóa: "Lộ đề thi tốt nghiệp 2012" không ít người bất ngờ vì có tới 2.570.000 kết quả trong vòng 0,25 giây. Điều đó cho thấy cư dân mạng đang sốt sắng với chợ đề thi.

Có hai loại đề thi: Thứ nhất, đề thi được làm giả y như thật, có thể khiến cho không ít thí sinh bị dao động, thứ hai đề thi được "bịa" theo tiêu chí hài hước, giúp giảm căng thẳng cho các sỹ tử.

Tin đồn gây hoang mang

Ngày mai, thí sinh bắt đầu vào làm bài thi tốt nghiệp THPT. Nắm bắt được tâm lý nói chung của các sĩ tử trong sự lo lắng đối với môn lịch sử, cư dân mạng đã truyền tải nhau đề thi môn lịch sử được trình bày và có cấu trúc đề y như thật.

Thời gian này, rất nhiều học sinh lớp 12 nhận được tin nhắn rác "bật mí" về đề thi tốt nghiệp có nội dung như: Đề văn năm nay vào "Chiếc thuyền ngoài xa", nghị luận xã hội biến đổi khí hậu trái đất, hay đề Lịch sử vào "Chiến dịch Việt Bắc, Chiến tranh thế giới lần thứ hai". Sĩ tử có nick name Doremon (học sinh THPT Đống Đa) chia sẻ: "Những tin nhắn kiểu như thế này ít nhiều gây hoang mang cho em".

Kỳ thi tốt nghiệp THPT là công việc thường niên. Mục tiêu của ngành Giáo dục và Đào tạo là cố gắng tìm ra các giải pháp tối ưu nhất để bảo đảm kỳ thi tốt nghiệp diễn ra an toàn, nghiêm túc và công bằng, hiệu quả. Trong khi những tin tức lộ đề thi thường xuất hiện trên các mạng xã hội chuyên ngành "chém gió" hay những tin nhắn từ số điện thoại lạ, nick ảo, là những tin không được kiểm chứng xác thực, không tin cậy về độ chính xác.

Hơn nữa, tình trạng các sĩ tử hàng đêm thức để "canh đề" với ước nguyện "trúng tủ" hay sa đà vào các diễn đàn tìm hiểu đề thi sẽ gây ra nhiều hệ lụy. Đó là tình trạng "học tủ" sớm muộn gì cũng "tủ đè". Bên cạnh đó điều này còn dẫn đến tình trạng suy giảm sức khỏe, trí óc khi kỳ thi đang cận kề.

Như vậy, các bậc phụ huynh có con em đi thi và các thí sinh không nên dễ tin vào tin đồn lộ đề thi tốt nghiệp THPT, mà nên tập trung vào việc học cũng như làm bài thi nghiêm túc.

Chế đề thi gây cười

Hiện tượng "chế" đề thi nhằm mục đích gây cười hiện đang được giới trẻ đón nhận và tỏ ra thích. Đề thi môn lịch sử được đăng trên Hội những người không đỡ nổi những người khó đỡ, một cộng đồng mạng hoạt động khá rầm rộ trên như sau: Tại Hội nghị Diên Hồng, khi Tướng quân cất tiếng hỏi: "Có đánh không?". Các Bô lão đồng thanh hô: "Đánh Đánh". "Đánh" ở đây là đánh cái gì ? Đáp án được đưa ra: A. Đánh lô, đề, B. Đánh vợ, C. Đánh phỏm, tiến lên, D. Đánh cầu lông, bi-a.

Ngoài ra: "Trong trận chiến trên sông Như Nguyệt, Lý Thường Kiệt đã làm gì để răn đe kẻ thù và khích lệ quân ta?" có các đáp án: A: Hát rock, B: Hát rap, C: Đọc thơ, D: Hát chèo, E: Múa. Hay: "Trong chiến tranh thế giới thứ 2, đã có bao nhiêu người thiệt mạng, hãy kể tên, tuổi khi họ thiệt mạng, nghề nghiệp và nơi sinh".

Nhiều đề thi văn được "chế" rất nhí nhố: Trong ca khúc "Thu Cuối" có đoạn: "Trong bao nhiêu ngu ngơ, vu vơ mùa lá vắng. Thật nhẹ nhàng dù mùa thu không còn yêu anh nữa... ýe..ye..ye..yè" Em hãy phân tích tâm trạng của cô gái sau khi chia tay người yêu qua cụm từ "ýe ye ye yè"

Đề thi môn Ngữ văn không liên quan gì tới chương trình cơ bản

Cư dân mạng còn sáng tạo ra những câu hỏi không ăn nhập gì cùng kiến thức cơ bản như: "Nữ sĩ Hồ Xuân Hương có họ hàng như thế nào với Hồ Quỳnh Hương?" bao gồm các đáp án: A. Hồ Xuân Hương là chị họ con ông chú em rể của ông nội Hồ Quỳnh Hương, B. Hồ Xuân Hương là em họ con ông bác anh rể của bà ngoại Hồ Quỳnh Hương, C. Chị em sinh ba (cùng với Hồ Ngọc Hà), D. Chịu, ko biết..

Đáp án đề thi tốt nghiệp THPT 2012 môn Tiếng Anh

Posted: 01 Jun 2012 02:58 PM PDT

Đáp án đề thi môn Anh tốt nghiệp THPT năm 2012, Dap an de thi môn Anh tot nghiep thpt nam 2012, đề thi tốt nghiệp THPT môn Anh năm 2012, De thi tot nghiep THPT mon Anh nam 2012, xem đáp án đề thi tốt nghiệp THPT 2012 môn Anh của Bộ GD&ĐT, Dap an de thi tot nghiep mon Anh nam 2012, Đáp án đề thi tốt nghiệp 2012, môn Anh 2012, Của Bộ GD và ĐT, Đề thi và đáp án môn Anh năm 2012 của Bộ GD&ĐT, Xem đáp án đề thi môn Anh trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2012.
Đề thi và đáp án môn Anh trong kỳ thi năm nay ( năm 2012) sẽ được cập nhật nhanh nhất tại link này sau buổi chiều ngày 4/6/2012. Lịch thi tốt nghiệp THPT năm 2012. Cũng như kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2011, DAIHOC2011.COM sẽ là website cập nhật nhanh nhất và chính xác nhất đáp án đề thi tốt nghiệp THPT năm 2012, Đáp án - Đề thi sẽ được cập nhật phong phú nhất theo thời gian thực ngay sau khi thí sinh rời khỏi phòng thi. Các bạn có thể tham khảo thêm về đáp án đề thi môn Toán năm 2011 và trao đổi (phần comment) của các anh/chị năm trước tại đây: Đáp án đề thi tốt nghiệp THPT 2012 môn Tiếng Anh

Các bạn thí sinh có thể gửi đề thi, đáp án của chính mình vào email : trucquannow@gmail.com nếu các bạn có thể tự tin trên 80% về bài làm của mình. Chúng tôi sẽ tiếp nhận và đưa lên website trong thời gian ngay sau giờ thi để mọi người có thể trao đổi, thảo luận và chọn ra đáp án chính xác nhất. Chính bằng sự trao đổi của các bạn sẽ giúp các bạn tìm ra được ưu điểm và khuyết điểm của chính mình trong bài thi để có kinh nghiệm hơn trong kỳ thi Đại Học - Cao Đẳng sắp tới, sẽ cam go và quyết liệt hơn nhiều .

Chúc các bạn có một kỳ thi tốt nghiệp đạt thành công tốt đẹp ! Tổng hợp đề thi và đáp án đề thi tốt nghiệp THPT năm 2012:
1. ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM 2012:

+ Hệ THPT: Đang cập nhật...
+ Hệ GDTX: Đang cập nhật...


2. ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM 2012:

+ Hệ THPT: Đang cập nhật...
+ Hệ GDTX: Đang cập nhật...

Các bạn bookmark link này nhé, sau buổi thi BQT sẽ update kết quả sớm nhất cho các bạn, chúc các bạn đạt được kết quả cao nhất trong kỳ tuyển sinh năm nay !

Đáp án đề thi tốt nghiệp THPT 2012 môn Toán

Posted: 01 Jun 2012 02:58 PM PDT

Đáp án đề thi môn Toán tốt nghiệp THPT năm 2012, Dap an de thi môn Toán tot nghiep thpt nam 2012, đề thi tốt nghiệp THPT môn Toán năm 2012, De thi tot nghiep THPT mon Toan nam 2012, xem đáp án đề thi tốt nghiệp THPT 2012 môn Toán của Bộ GD&ĐT, Dap an de thi tot nghiep mon Toan nam 2012, Đáp án đề thi tốt nghiệp 2012, môn Toán 2012, Của Bộ GD và ĐT, Đề thi và đáp án môn Toán năm 2012 của Bộ GD&ĐT, Xem đáp án đề thi môn Toán trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2012.
Đề thi và đáp án môn Toán trong kỳ thi năm nay ( năm 2012) sẽ được cập nhật nhanh nhất tại link này sau buổi sáng ngày 4/6/2012. Lịch thi tốt nghiệp THPT năm 2012. Cũng như kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2011, DAIHOC2011.COM sẽ là website cập nhật nhanh nhất và chính xác nhất đáp án đề thi tốt nghiệp THPT năm 2012, Đáp án - Đề thi sẽ được cập nhật phong phú nhất theo thời gian thực ngay sau khi thí sinh rời khỏi phòng thi. Các bạn có thể tham khảo thêm về đáp án đề thi môn Toán năm 2011 và trao đổi (phần comment) của các anh/chị năm trước tại đây: Đáp án đề thi tốt nghiệp THPT 2012 môn Toán

Các bạn thí sinh có thể gửi đề thi, đáp án của chính mình vào email : trucquannow@gmail.com nếu các bạn có thể tự tin trên 80% về bài làm của mình. Chúng tôi sẽ tiếp nhận và đưa lên website trong thời gian ngay sau giờ thi để mọi người có thể trao đổi, thảo luận và chọn ra đáp án chính xác nhất. Chính bằng sự trao đổi của các bạn sẽ giúp các bạn tìm ra được ưu điểm và khuyết điểm của chính mình trong bài thi để có kinh nghiệm hơn trong kỳ thi Đại Học - Cao Đẳng sắp tới, sẽ cam go và quyết liệt hơn nhiều .

Chúc các bạn có một kỳ thi tốt nghiệp đạt thành công tốt đẹp ! Tổng hợp đề thi và đáp án đề thi tốt nghiệp THPT năm 2012:
1. ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN TOÁN NĂM 2012:

+ Hệ THPT: Đang cập nhật...
+ Hệ GDTX: Đang cập nhật...


2. ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN TOÁN NĂM 2012:

+ Hệ THPT: Đang cập nhật...
+ Hệ GDTX: Đang cập nhật...

Các bạn bookmark link này nhé, sau buổi thi BQT sẽ update kết quả sớm nhất cho các bạn, chúc các bạn đạt được kết quả cao nhất trong kỳ tuyển sinh năm nay !

Đáp án đề thi tốt nghiệp THPT 2012 môn Lịch Sử

Posted: 01 Jun 2012 02:58 PM PDT

Đáp án đề thi môn Lịch sử tốt nghiệp THPT năm 2012, Dap an de thi môn Lịch sử tot nghiep thpt nam 2012, đề thi tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2012, De thi tot nghiep THPT mon Lich su nam 2012, xem đáp án đề thi tốt nghiệp THPT 2012 môn Lịch sử của Bộ GD&ĐT, Dap an de thi tot nghiep mon Lich su nam 2012, Đáp án đề thi tốt nghiệp 2012, môn Lịch sử 2012, Của Bộ GD và ĐT, Đề thi và đáp án môn Lịch sử năm 2012 của Bộ GD&ĐT, Xem đáp án đề thi môn Lịch sử trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2012.
Đề thi và đáp án môn Lịch sử trong kỳ thi năm nay ( năm 2012) sẽ được cập nhật nhanh nhất tại link này sau buổi chiều ngày 3/6/2012. Lịch thi tốt nghiệp THPT năm 2012. Cũng như kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2011, DAIHOC2011.COM sẽ là website cập nhật nhanh nhất và chính xác nhất đáp án đề thi tốt nghiệp THPT năm 2012, Đáp án - Đề thi sẽ được cập nhật phong phú nhất theo thời gian thực ngay sau khi thí sinh rời khỏi phòng thi. Các bạn có thể tham khảo thêm về đáp án đề thi môn Toán năm 2011 và trao đổi (phần comment) của các anh/chị năm trước tại đây: Đáp án đề thi tốt nghiệp THPT 2012 môn Lịch Sử

Các bạn thí sinh có thể gửi đề thi, đáp án của chính mình vào email : trucquannow@gmail.com nếu các bạn có thể tự tin trên 80% về bài làm của mình. Chúng tôi sẽ tiếp nhận và đưa lên website trong thời gian ngay sau giờ thi để mọi người có thể trao đổi, thảo luận và chọn ra đáp án chính xác nhất. Chính bằng sự trao đổi của các bạn sẽ giúp các bạn tìm ra được ưu điểm và khuyết điểm của chính mình trong bài thi để có kinh nghiệm hơn trong kỳ thi Đại Học - Cao Đẳng sắp tới, sẽ cam go và quyết liệt hơn nhiều .

Chúc các bạn có một kỳ thi tốt nghiệp đạt thành công tốt đẹp ! Tổng hợp đề thi và đáp án đề thi tốt nghiệp THPT năm 2012:
1. ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN LỊCH SỬ NĂM 2012:

+ Hệ THPT: Đang cập nhật...
+ Hệ GDTX: Đang cập nhật...


2. ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN LỊCH SỬ NĂM 2012:

+ Hệ THPT: Đang cập nhật...
+ Hệ GDTX: Đang cập nhật...

Các bạn bookmark link này nhé, sau buổi thi BQT sẽ update kết quả sớm nhất cho các bạn, chúc các bạn đạt được kết quả cao nhất trong kỳ tuyển sinh năm nay !

Đáp án đề thi tốt nghiệp THPT 2012 môn Địa Lí

Posted: 01 Jun 2012 02:58 PM PDT

Đáp án đề thi môn Địa lý tốt nghiệp THPT năm 2012, Dap an de thi môn Địa lý tot nghiep thpt nam 2012, đề thi tốt nghiệp THPT môn Địa lý năm 2012, De thi tot nghiep THPT mon Dia ly nam 2012, xem đáp án đề thi tốt nghiệp THPT 2012 môn Địa lý của Bộ GD&ĐT, Dap an de thi tot nghiep mon Dia ly nam 2012, Đáp án đề thi tốt nghiệp 2012, môn Địa lý 2012, Của Bộ GD và ĐT, Đề thi và đáp án môn Địa lý năm 2012 của Bộ GD&ĐT, Xem đáp án đề thi môn Địa lý trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2012.
Đề thi và đáp án môn Địa lý trong kỳ thi năm nay ( năm 2012) sẽ được cập nhật nhanh nhất tại link này sau buổi sáng ngày 3/6/2012. Lịch thi tốt nghiệp THPT năm 2012. Cũng như kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2011, DAIHOC2011.COM sẽ là website cập nhật nhanh nhất và chính xác nhất đáp án đề thi tốt nghiệp THPT năm 2012, Đáp án - Đề thi sẽ được cập nhật phong phú nhất theo thời gian thực ngay sau khi thí sinh rời khỏi phòng thi. Các bạn có thể tham khảo thêm về đáp án đề thi môn Toán năm 2011 và trao đổi (phần comment) của các anh/chị năm trước tại đây: Đáp án đề thi tốt nghiệp THPT 2012 môn Địa Lí

Các bạn thí sinh có thể gửi đề thi, đáp án của chính mình vào email : trucquannow@gmail.com nếu các bạn có thể tự tin trên 80% về bài làm của mình. Chúng tôi sẽ tiếp nhận và đưa lên website trong thời gian ngay sau giờ thi để mọi người có thể trao đổi, thảo luận và chọn ra đáp án chính xác nhất. Chính bằng sự trao đổi của các bạn sẽ giúp các bạn tìm ra được ưu điểm và khuyết điểm của chính mình trong bài thi để có kinh nghiệm hơn trong kỳ thi Đại Học - Cao Đẳng sắp tới, sẽ cam go và quyết liệt hơn nhiều .

Chúc các bạn có một kỳ thi tốt nghiệp đạt thành công tốt đẹp ! Tổng hợp đề thi và đáp án đề thi tốt nghiệp THPT năm 2012:
1. ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN ĐỊA LÍ NĂM 2012:

+ Hệ THPT: Đang cập nhật...
+ Hệ GDTX: Đang cập nhật...


2. ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN DỊA LÍ NĂM 2012:

+ Hệ THPT: Đang cập nhật...
+ Hệ GDTX: Đang cập nhật...

Các bạn bookmark link này nhé, sau buổi thi BQT sẽ update kết quả sớm nhất cho các bạn, chúc các bạn đạt được kết quả cao nhất trong kỳ tuyển sinh năm nay !

Đáp án đề thi tốt nghiệp THPT 2012 môn Hóa Học

Posted: 02 Jun 2012 04:36 AM PDT

Đáp án đề thi môn Hóa học tốt nghiệp THPT năm 2012, Dap an de thi môn Hóa học tot nghiep thpt nam 2012, đề thi tốt nghiệp THPT môn Hóa học năm 2012, De thi tot nghiep THPT mon Van nam 2012, xem đáp án đề thi tốt nghiệp THPT 2012 môn Hóa học của Bộ GD&ĐT, Dap an de thi tot nghiep mon Van nam 2012, Đáp án đề thi tốt nghiệp 2012, môn Hóa học 2012, Của Bộ GD và ĐT, Đề thi và đáp án môn Hóa học năm 2012 của Bộ GD&ĐT, Xem đáp án đề thi môn Hóa học trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2012.
Đề thi và đáp án môn Hóa học trong kỳ thi năm nay ( năm 2012) sẽ được cập nhật nhanh nhất tại link này sau buổi chiều ngày 2/6/2012. Lịch thi tốt nghiệp THPT năm 2012. Cũng như kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2011, DAIHOC2011.COM sẽ là website cập nhật nhanh nhất và chính xác nhất đáp án đề thi tốt nghiệp THPT năm 2012, Đáp án - Đề thi sẽ được cập nhật phong phú nhất theo thời gian thực ngay sau khi thí sinh rời khỏi phòng thi. Các bạn có thể tham khảo thêm về đáp án đề thi môn Toán năm 2011 và trao đổi (phần comment) của các anh/chị năm trước tại đây: Đáp án đề thi tốt nghiệp THPT 2012 môn Hóa Học

Các bạn thí sinh có thể gửi đề thi, đáp án của chính mình vào email : trucquannow@gmail.com nếu các bạn có thể tự tin trên 80% về bài làm của mình. Chúng tôi sẽ tiếp nhận và đưa lên website trong thời gian ngay sau giờ thi để mọi người có thể trao đổi, thảo luận và chọn ra đáp án chính xác nhất. Chính bằng sự trao đổi của các bạn sẽ giúp các bạn tìm ra được ưu điểm và khuyết điểm của chính mình trong bài thi để có kinh nghiệm hơn trong kỳ thi Đại Học - Cao Đẳng sắp tới, sẽ cam go và quyết liệt hơn nhiều .

Chúc các bạn có một kỳ thi tốt nghiệp đạt thành công tốt đẹp ! Tổng hợp đề thi và đáp án đề thi tốt nghiệp THPT năm 2012:
1. ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN NGỮ HÓA HỌC 2012:

+ Hệ THPT: Đang cập nhật... Buổi chiều, 15h30, thí sinh kết môn bài làm trắc nghiệm môn Hóa, dưới đây là đề thi môn này:



Đề thi 394: http://nn1.upanh.com/b1.s28.d2/c1fc1239ca66f116596a4dd61027423b_45597721.de394.jpg
Đề thi 415: http://nn0.upanh.com/b2.s28.d3/e0d066651fdcf52387e23650b9c43d58_45597730.de415.jpg
Đề thi 526: http://nn8.upanh.com/b5.s29.d4/bf4f0342a1ba6cb3c215da75cc8d7bbc_45596398.hoa.jpg
Đề thi 637: http://nn7.upanh.com/b5.s26.d1/5892631a2915b918bbe6ff90f79bcfa5_45598957.hoa637.jpg


+ Hệ GDTX: (chú ý đây chỉ là đề thi)

Đề thi 178: http://nn1.upanh.com/b6.s29.d2/103882436fdbfda605674255d6e420d9_45598611.gdtx178.jpg
Đề thi 693: http://nn0.upanh.com/b4.s27.d2/eaeb43ff3aacf81037e77bf159475672_45598620.gdtx639.jpg


2. ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN HÓA HỌC NĂM 2012:

2.1 Đáp án từ các bạn học sinh : (Đáp án đúng từ 80% trở lên)

2.1.a Hệ THPT:

Mã Đề 394:
(Đính chính : Câu 22 : C)


MĐ 394: 1A.2A.3D.4B.5A.6D.7D.8A.9D.10A.
11B.12B.13A.14B.15D.16.A.17D.18B.19B.20D.
21C.22C.23B.24A.25C.26A.27D.28B.29C.30B.
31C.32A.33C.34C.35A.36B.37C.38C.39D.40D.
41C.42D.43D.44A.45C.46B.47B.48A
(Thí sinh: Nguyễn Thị Bích Thu- THPT số 2 Tuy Phước-Phước Quang-Tuy Phước Bình Định.)


Mã Đề 415: Đang cập nhật...

1A 2A 3A 4D 5D 6A 7C 8B 9C 10A 11B 12D 13B 14C 15C 16A 17A 18C 19A 20A 21D 22D 23C 24D 25C 26A 27B 28B 29C 30C 31C 32D 33B 34B 35C 36B 37C 38D 39C 40D... (NGỌC 12A5-THPT PHÙ NINH)

Mã Đề 526: Vẫn đang cập nhật...
1D 2D 3A 4A 5A 6C 7B 8A 9A 10C 11D 12A 13D 14D 15A 16A 17C 18B 19A 20D
21B 22C 23D 24C 25B 26C 27C 28C 29A 30B 31A 32D 33B 34C 35C 36B 37D
38B 39A 40D 41A 42D 43C 44A 45B 46A 47D 48B
TO CHI LAM 1 PHAN RIENG NHUNG O DAY TO DUA LEN CA 2 PHAN CHO MOI NGUOI CUNG XEM
Hiền Trần

1d 2d 3b 4a 5a 6c 7b 8a 9a 10c 11d 12a 13d 14d 15a 16a 17c 18d 19a 20d
21b 22c 23d 24c 25b 26c 27c 28c 29b 30b 31a 32d 33b 34c 35c 36b 37d
38b 39a 40d (Thành Nguyễn)

Mã Đề 637: Đang cập nhật...

Mã Đề 748: Đang cập nhật...
1A.2D.3C.4A.5D.6B.7C.8D9D.10A.11C.12C.13C14B.15A.
16A17B.18C.19B.20A.21B.22C.23B.24B.25A.26A.27C.28D.29A.30C.
31B.32B.33C.34A.35D.36A.37A.38D.39C40D
(Nguyễn văn Trí)
(Nguyễn Đình Dũng - Hoàng văn Thụ - Hải Dương)


1C 2A 3C 4D 5D 6B 7C 8D 9D 10A 11B 12C 13A 14B 15A
16A 17B 18B 19D 20C
21D 22C 23B 24B 25A 26A 27C 28D 29A 30C
31B 32D 33C 34A 35D 36B 37A
38D 39C 40B (Oanh Nguyễn)


Mã Đề 859:
1b 2b 3d 4c 5a 6b 7d 8a 9c 10a 11c 12c 13a 14b 15b 16c 17c 18d 19c 20d
21c 22d 23d 24d 25c 26b 27c 28b 29d 30b 31c 32d 33a 34c 35c 36a 37a
38d 39d 40a
(Nguyễn Công Lực)


Bấm Ctrl + F5 nhiều lần để xem cập nhật mới nhất



2.1.b Hệ GDTX: Đang cập nhật...

Mã Đề 178: Đang cập nhật...

Mã Đề 426 :
1A 2D 3D 4A 5A 6D 7C 8C 9C 10D 11B 12B 13B 14B 15A
16C 17D 18B 19D 20A 21B 22C 23D 24 B 25D 26D 27C 28D 29A 30B
31C 32A 33C 34A 35B 36C 37B 38A 39C 40A
(Lê Đức Anh)

Mã Đề 693:
1C.2C.3A.4C.5A.6A.7A.8B.9C.10C.11A.12B.13A.14C.15C.
16C.17D.18A.19A.20D.21D.22A.23B.24C.25B.26D.27D.28D.29B.30B.
31A.32C.33B.34B.35D.36B.37D.38D.39B.40A
(Đáp án từ Học Sinh chưa kiểm định)

Mã Đề 749: 1C.2B.3A.4D.5B(lụi)6D.7A.8D(LỤI)9D.10D.11C.12B.13A.14C.15C.
16A.17A.18B.19A.20B.21C.22D.23A.24A.25D.26B.27C.28A.29C.30B.
31D.32B.33B.34A.35A.36B.37D.38B.39D.40B
(Đáp án từ Học Sinh chưa kiểm định)

Mã Đề 851:
1c 2a 3c 4c 5c 6a 7b 8d 9d 10b 11b 12a 13a 14a 15c 16a
17b 18d 19b 20b 21a 22c 23b 24c 25d 26b 27d 28c 29a 30a
31b 32d 33d 34a 35d 36d 37b 38d 39c 40c
(Nguyễn Đức Huy)


2.2 Đáp án từ các thầy cô : (Đáp án đúng từ 95% trở lên)

2.2.a Hệ THPT:

Mã Đề 394:
1A-2A-3D-4B-5A-6D-7D-8A-9D-10A
11B-12B-13A-14B-15D-16A-17D-18B-19B-20D
21C-22C-23B-24A-25C-26A-27A-28A-29C-30B
31C-32B-33C-34C-35A-36C-37C-38C-39D-40D
41A-42D-43D-44B-45C-46B-47B-48A


Mã Đề 415: DOWNLOAD
1D-2A-3A-4D-5D-6A-7C-8B-9C-10A
11B-12D-13B-14B-15C-16A-17D-18C-19A-20D
21D-22D-23C-24D-25C-26A-27B-28B-29C-30C
31A-32D-33B-34B-35B-36B-37C-38D-39C-40D
41A-42B-43D-44C-45A-46A-47D-48B


Mã Đề 526:
1D-2D-3B-4A-5A-6C-7B-8A-9A-10C
11D-12A-13D-14D-15A-16A-17C-18B-19A-20D
21B-22B-23D-24C-25B-26C-27C-28C-29B-30B
31A-32D-33B-34C-35C-36B-37D-38C-39A-40D
41A-42D-43C-44A-45B-46C-47D-48B


Mã Đề 637:
1D-2A-3D-4A-5C-6C-7C-8B-9A-10C
11B-12A-13D-14B-15A-16B-17A-18D-19D-20A
21C-22C-23D-24B-25A-26D-27D-28A-29B-30D
31B-32C-33B-34A-35B-36B-37A-38C-39C-40C
41D-42B-43C-44B-45D-46C-47D-48A

Mã Đề 748:
1C-2A-3C-4D-5D-6B-7C-8D-9A-10A
11B-12C-13A-14B-15A-16A-17B-18B-19D-20C
21D-22C-23B-24B-25A-26A-27C-28D-29A-30C
31B-32D-33C-34A-35D-36B-37A-38D-39C-40B
41B-42A-43C-44D-45D-46B-47D-48B


Mã Đề 859:
1B-2B-3D-4C-5A-6A-7D-8A-9C-10D
11C-12C-13A-14B-15B-16C-17A-18D-19C-20B
21C-22D-23D-24D-25C-26B-27C-28B-29D-30B
31C-32D-33A-34C-35C-36A-37A-38D-39A-40A
41B-42B-43D-44C-45B-46A-47A-48B

2.2.b Hệ GDTX: Đang cập nhật...


Mã Đề 178: Đang cập nhật...
Mã Đề 426: Đang cập nhật...
Mã Đề 693: Đang cập nhật...
Mã Đề 749: Đang cập nhật...


Bấm Ctrl + F5 nhiều lần để xem cập nhật mới nhất

2.3 Đáp án từ Bộ GD - ĐT : (Đáp án đúng 100%)

+ Hệ THPT:
+ Hệ GDTX:
Đáp án chính thức của bộ GD-ĐT sẽ được cập nhật tại đây vào cuối ngày 4/6/2012 (chiều ngày cuối cùng của đợt thi tốt nghiệp này).

Các bạn bookmark link này nhé, sau buổi thi BQT sẽ update kết quả sớm nhất cho các bạn, chúc các bạn đạt được kết quả cao nhất trong kỳ tuyển sinh năm nay !

Đáp án đề thi tốt nghiệp THPT 2012 môn Ngữ Văn

Posted: 01 Jun 2012 09:38 PM PDT

Đáp án đề thi môn Văn tốt nghiệp THPT năm 2012, Dap an de thi môn Văn tot nghiep thpt nam 2012, đề thi tốt nghiệp THPT môn Văn năm 2012, De thi tot nghiep THPT mon van nam 2012, xem đáp án đề thi tốt nghiệp THPT 2012 môn Văn của Bộ GD&ĐT, Dap an de thi tot nghiep mon van nam 2012, Đáp án đề thi tốt nghiệp 2012, môn Văn 2012, Của Bộ GD và ĐT, Đề thi và đáp án môn Văn năm 2012 của Bộ GD&ĐT, Xem đáp án đề thi môn Văn trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2012.
Đề thi và đáp án môn Văn trong kỳ thi năm nay ( năm 2012) sẽ được cập nhật nhanh nhất tại link này sau buổi sáng ngày 2/6/2012. Lịch thi tốt nghiệp THPT năm 2012. Cũng như kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2011, DAIHOC2011.COM sẽ là website cập nhật nhanh nhất và chính xác nhất đáp án đề thi tốt nghiệp THPT năm 2012, Đáp án - Đề thi sẽ được cập nhật phong phú nhất theo thời gian thực ngay sau khi thí sinh rời khỏi phòng thi. Các bạn có thể tham khảo thêm về đáp án đề thi môn Toán năm 2011 và trao đổi (phần comment) của các anh/chị năm trước tại đây: Đáp án đề thi tốt nghiệp THPT 2012 môn Ngữ Văn

Các bạn thí sinh có thể gửi đề thi, đáp án của chính mình vào email : trucquannow@gmail.com nếu các bạn có thể tự tin trên 80% về bài làm của mình. Chúng tôi sẽ tiếp nhận và đưa lên website trong thời gian ngay sau giờ thi để mọi người có thể trao đổi, thảo luận và chọn ra đáp án chính xác nhất. Chính bằng sự trao đổi của các bạn sẽ giúp các bạn tìm ra được ưu điểm và khuyết điểm của chính mình trong bài thi để có kinh nghiệm hơn trong kỳ thi Đại Học - Cao Đẳng sắp tới, sẽ cam go và quyết liệt hơn nhiều .

Chúc các bạn có một kỳ thi tốt nghiệp đạt thành công tốt đẹp ! Tổng hợp đề thi và đáp án đề thi tốt nghiệp THPT năm 2012:
1. ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM 2012:
+ Hệ THPT: Đề môn Ngữ văn năm nay ra về hình tượng sông Đà trong tác phẩm Người lái đò sông Đà. Câu tự luận là suy nghĩ về sự suy thoái đạo đức trong xã hội.10h sáng nay (2/6), thí sinh đã kết thúc môn Ngữ văn - của kỳ thi tốt nghiệp THPT. Dưới đây là đề bài Ngữ văn:

+ Hệ GDTX: Đang cập nhật...


2. ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM 2012:

2.1 Đáp án từ các thầy cô :

+ Hệ THPT: Đang cập nhật...
Gợi ý Giải câu 1:


Gợi ý Giải câu 2: Đạo đức và suy thoái đạo đức

Mặc dù nói nhiều tới việc củng cố nền tảng đạo đức từ trong chính quyền ra ngoài xã hội, các văn kiện chính thức mới nhất của Đảng và Nhà nước vẫn không đưa ra một định nghĩa nào mới về khái niệm đạo đức. Song đúng như K. Marx đã nói "Ý thức không bao giờ có thể là cái gì khác hơn là sự tồn tại được ý thức" (K. Marx và F. Engels, Tuyển tập, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1980, tập 1, tr. 276), không có một thứ đạo đức chung chung nào có thể là đạo đức đích thực cả.

Đạo đức là ánh phản về một trật tự xã hội hay ít nhất cũng thể hiện một quan niệm về trật tự xã hội cụ thể với các lợi ích và nhu cầu xã hội xác định. Cho nên nó là một hệ thống ý thức xã hội, thực tiễn xã hội quy định thế nào là đạo đức cũng như lợi ích và nhu cầu sẽ quy định ý thức đạo đức của cá nhân hay nhóm xã hội. Dĩ nhiên cũng có những giá trị đạo đức "vĩnh cửu" hay ít nhất cũng được tất cả mọi xã hội tán thành, chẳng hạn một số quy phạm đạo đức tôn giáo, bởi trong thực tế đó đều là những chuẩn mực tối cần thiết cho chính sự tồn tại của xã hội. Song trong thực tế có nhiều chuẩn mực đạo đức tốt đẹp lại trở thành tín điều, vì những cá nhân hay nhóm xã hội tuân thủ các chuẩn mực ấy chỉ thực hiện chúng như các quy phạm hành vi một cách thụ động chứ thiếu mất ý thức đạo đức. Trong những trường hợp tệ hại hơn, người ta "có đạo đức" không phải vì tự nguyện mà vì có lợi, tức đạo đức giả. Bởi nhìn từ khía cạnh chức năng thì đạo đức là một hệ thống chuẩn mực xã hội, "một trong những phương tiện định hướng hành vi của cá nhân và các nhóm xã hội trong những điều kiện nhất định đồng thời là phương tiện để xã hội kiểm tra hành vi của họ". Song đạo đức đã là phương tiện để xã hội kiểm tra hành vi của cá nhân, thì phản đề tất yếu là cá nhân cũng có thể dùng hành vi đạo đức để che giấu hành vi phi đạo đức của mình mà đối phó với sự kiểm tra của xã hội. Trong cả hai loại trường hợp nói trên, đạo đức là một bộ phận nằm ngoài nhân cách, vì nói chung nó không liên quan gì với tính định hướng giá trị "từ bên trong" của chủ thể hành vi. Không có ý thức đạo đức tức sự nhận thức tích cực mang tính tự nguyện về quan hệ giữa lợi ích và trách nhiệm thì đạo đức nhiều lắm cũng chỉ còn là một tập hợp các quy phạm hành vi.
Bên cạnh đó, đạo đức luôn có quan hệ với một trật tự xã hội xác định, nên trật tự này cũng nhất hóa ý thức và hành vi đạo đức, sự giải thích và thực hiện các quy phạm đạo đức của cá nhân và các nhóm xã hội, các giá trị đạo đức truyền thống và đương đại... thành một hệ thống thống nhất cho toàn cộng đồng, đạo đức học gọi hệ thống này là quan hệ đạo đức. Chỉ thông qua quan hệ đạo đức thì ý thức và hành vi đạo đức mới được gắn kết với thực tiễn xã hội tức mang tính lợi ích phổ biến hơn, mới được điều chỉnh cho phù hợp với các hệ thống chuẩn mực xã hội khác như chính trị và pháp luật, phong tục và tập quán... tức mang tính bắt buộc cao hơn và từ đó xác lập được khả năng chế định tức được thực hiện trên thực tế.

Tóm lại nếu coi ý thức là động cơ, hành vi là sự thể hiện và quan hệ là điều kiện thì có thể nhìn nhận hiện tượng suy thoái đạo đức phổ biến trong xã hội Việt Nam hiện tại từ mối quan hệ giữa ý thức đạo đức, hành vi đạo đức và quan hệ đạo đức nói trên.
Cho đến tháng 4. 1975, lợi ích chính trị của toàn dân tộc là yếu tố chủ đạo bao trùm toàn bộ các quan hệ xã hội, nên các chuẩn mực đạo đức phải tập trung vào việc định hướng cho mọi cá nhân hướng tới đáp ứng lợi ích này. Nhưng sau tháng 4. 1975, lợi ích chính đáng của từng nhóm người, từng cá nhân từng bước nổi lên như một trào lưu xã hội tuy âm ỉ nhưng mạnh mẽ. Thiếu một sự điều chỉnh toàn diện cần thiết về quyền lợi và nghĩa vụ, khung đạo đức của xã hội bao cấp kiểu thời chiến 1975 – 1985 đã bị xô lệch và mau chóng bị vô hiệu hóa trong thực tiễn xã hội. Không gian cấu trúc xã hội chính thống phục vụ chiến tranh cũ đã trở nên chật hẹp.Khung đạo đức phục vụ lợi ích chính trị của dân tộc thời chiến không phản ảnh được thực tiễn xã hội thời bình tan rã từng mảng lớn, nhưng cái vỏ bọc trật tự xã hội tức chính trị và pháp lý của nó vẫn còn nguyên vẹn. Mối đe dọa về "sinh mạng chính trị" đã đẩy nhiều người vào chỗ phải sống một cuộc đời hai mặt, đặc biệt là tầng lớp cán bộ đảng viên. Thói vô trách nhiệm và đạo đức giả lan tràn, tình trạng lệch chuẩn này tác động xấu tới sự hình thành nhân cách của nhiều thế hệ sinh sau 1975.
Nhưng từ 1986 trở đi, nhu cầu phát triển kinh tế trong ý nghĩa là một trào lưu xã hội lại tác động tới cuộc khủng hoảng ấy từ những khía cạnh khác, dưới những hình thức khác. Như một sự phản biện tiêu cực với thói đạo đức giả, khái niệm nhân cách bị đánh tráo. Nếu trước 1986 một đảng viên cấp Trưởng Phó phòng "lãnh thùng" của người thân từ các nước Âu Mỹ gửi về phải giấu diếm lén lút, thì từ 1986 trở đi anh (hay chị) ta đã có thể ngẩng đầu và thậm chí hiên ngang nhìn mặt mọi người. Dư chấn của cuộc khủng hoảng đạo đức thời bao cấp còn chưa chấm dứt thì xã hội Việt Nam lại gặp cuộc khủng hoảng đạo đức thứ hai với hai đứa con hư của kinh tế thị trường là nóng ruột kiếm tiền và cắm đầu hưởng thụ. Sự cộng hưởng của hai cuộc khủng hoảng ấy tạo ra cuộc khủng hoảng thứ ba với sức tàn phá bình phương. Hải quan làm luật, cảnh sát giao thông thu tiền mãi lộ, thẩm phán chạy án, giáo viên thi dạy giỏi dùng phao, trí thức mua bằng, quan chức bán quota, chạy dự án, chạy chức quyền, đục khoét công quỹ, sinh hoạt sa đọa... Tham nhũng trở thành quốc nạn. Đề tài nghiên cứu Sự suy thoái đạo đức lối sống của cán bộ đảng viên ở thành phố Hồ Chí Minh: thực trạng, nguyên nhân và giải pháp khắc phục của nhóm Nguyễn Trung Trực năm 2004 cho biết 54% số người được hỏi cho rằng sự suy thoái đạo đức lối sống cán bộ hiện nay là "nghiêm trọng và rất nghiêm trọng". Nhưng Điều lệ Đảng, Luật Công chức đều quy định đảng viên và công chức nhà nước phải tu dưỡng đạo đức rèn luyện phẩm chất mà chống lại chủ nghĩa cá nhân này nọ! Chưa nói tới chuyện hiện nay có bao nhiêu cán bộ đảng viên chống nổi chủ nghĩa cá nhân trong bối cảnh kinh tế hàng hóa và cơ chế thị trường, thì những chuẩn mực ấy cũng đã thể hiện một lối tư duy đi ngược lại quy luật phát triển của xã hội loài người và do đó không thể nào được thực hiện trong thực tế, nghĩa là có giá trị chế định. Bởi vì xã hội ngày càng phát triển thì lợi ích của từng cá nhân hay nhóm xã hội càng thống nhất hơn với lợi ích của toàn cộng đồng, nên việc đặt lợi ích riêng với lợi ích chung vào một quan hệ đối lập giả tạo và trên một đường hướng cực đoan như vậy chỉ có thể đưa người ta tới chỗ lá mặt lá trái, nghĩ một đường nói một nẻo hay nói một đường làm một nẻo. Tiếc là chưa ai thống kê xem trong vài năm qua bao nhiêu cán bộ đảng viên phạm pháp hay có hành vi vô đạo đức làm bài thu hoạch học tập đạo đức Hồ Chí Minh bị điểm dưới mức trung bình, nhưng chắc chắn rất nhiều trong những bài thu hoạch loại ấy chỉ là những bản photocopy nội dung bài giảng không hơn không kém. Và khi quan hệ đạo đức đã bị các tín điều chính trị và pháp lý lạc hậu hay duy ý chí làm cho méo mó, thì kết quả duy nhất chỉ có thể là sự nảy sinh của một nền đạo đức chính thống dung dưỡng thói đạo đức giả trong đó nổi bật là sự dối trá và vô liêm sỉ lên ngôi.
*
* *
Trong nỗ lực để thoát ly xã hội bao cấp hai mươi năm qua, con người Việt Nam đang từng bước tiến tới một trật tự xã hội khác, có những lợi ích và nhu cầu khác với thời gian 1954 – 1975 cũng như 1975 – 1985. Nhưng những khiếm khuyết của hệ thống chuẩn mực xã hội cũ cả chính trị, pháp lý lẫn đạo đức vẫn chưa được điều chỉnh và bổ sung một cách kịp thời và phù hợp, nên không lạ gì mà dưới tác động nhiều mặt của sự thay đổi kinh tế và giao lưu với nước ngoài, nhiều chuẩn mực đạo đức cũ hoặc bị công nhiên phủ định, hoặc bị ngấm ngầm vi phạm, khiến cho hệ thống đạo đức cũ chỉ còn trên danh nghĩa nhưng hệ thống đạo đức mới vẫn chưa được xác lập. Tình trạng Nền cũ đã đổ mà nhà mới chưa thànhnày trình hiện trên cả ba phương diện ý thức đạo đức, hành vi đạo đức và quan hệ đạo đức, nên kết quả là chúng ta đang có một nền đạo đức xã hội chủ nghĩa hữu danh vô thực với các quy phạm đạo đức không cần nhân cách hiện đã trở nên phổ biến trong cả các nhóm xã hội như trí thức và thanh niên.
Điều này không chỉ là một đề tài suy ngẫm, vì như người ta đã thấy, các quy phạm đạo đức không cần nhân cách ấy đã dẫn tới sự suy thoái của hệ thống chính quyền trên cả ba phương diện tư tưởng, chính trị và tổ chức cũng như đang đầu độc tất cả các môi trường kinh tế và xã hội, tư tưởng và văn hóa, khoa học và nghệ thuật, thông tin và giáo dục hiện tại ở Việt Nam.


Gợi ý Giải câu 3b:


I.Mở bài
Trước khi Sông Đà trở thành dòng sông ánh sáng, nguồn cảm hứng cho thơ, nhạc, hoạ… thì con sông ấy đã tuôn chảy trên nhiều trang văn của Nguyễn Tuân. Tài năng, phong cách nghệ thuậtđộc đáo của Nguyễt Tuân đã biến dòng sông ấy trở nên hấp dẫn, gợi cảm cho người đọc.


II. Thân bài :

1. Lai lịch sông Đà
Nguyễn Tuân là người rất mực tài hoa. Nhà văn đòi hỏi mỗi trang viết phải thật sự nghệ thuật và độc đáo. Đến với sông Đà, dường như ngòi bút Nguyễn Tuân đã gặp được điều tâm đắc, mảnh đất tốt để ngòi bút của ông tung hoành bời con sông đó mang một cá tính độc đáo :
Chúng thuỷ giai đông tẩu
Đà giang độc bắc lưu
(Mọi con sông đều chảy theo hướng đông, Chỉ có sông Đà theo hướng Bắc) (Nguyễn Quang Bích)
Sông Đà dưới ngòi bút Nguyễn Tuân trở nên một nhân vật có diện mạo, có tâm địa vừa hung bạo, vừa hết sức trữ tình.

2. Hình tượng con sông hung bạo - Khi hung bạo, sông Đà là kẻ thù số một sẵn sàng cướp đi mạng sống con người, có tâm địa độc ác như người dì ghẻ. Để khắc hoạ tính cách của sông Đà, tác giả đã dựng lại khúc sông nguy hiểm :
+ Đó là đoạn cảnh đá bờ sông dựng đứng vách thành: chẹt lòng sông Đà như một cái yết hầu. Đó là quãng Hát Loóng dài hàng cây số nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm như lúc nào cũng đòi nợ xuýt bất cứ người lái đò sông Đà nào tóm được qua đây. Lại một đoạn sông khác, sông Đà là cái hút nước xoáy tít. Có những thuyền đã bị nó hút tụt xuống, thuyền trồng cây chuối ngược rồi vụt biến đi dến mười phút sau mới thấy tan xác ở khuỷnh sông dưới. + Nhưng dữ dội nhất là ở những thác đá. Nguyễn Tuân đã buộc sự dữ dội, nham hiểm của sông Đà phải hiện lên thành hình và gào thét bằng trăm ngàn âm thanh. Chưa thấy sông nhưng người ta đã bị đe doạ bởi tiếng thác nước nghe như oán trách gì, rồi lại như van xin, rồi lại như khiêu khích, giọng nghe gằn mà chế nhạo. Tác giả đã dựng lại cuộc thuỷ chiến giữa sông Đà và người lái đò để lột tả cho được tính hung bạo của nó và tài nghệ của người lái đò. Thác đá được xếp thành từng tuyến mà nhà văn gọi là thạch trận, nhằm ăn chết cái thuyền đơn độc. Ở tuyến một, thác đá mở ra năm cửa trận, bốn cửa tử, một cửa sinh, cửa sinh nằm lập lờ phía tả ngạn. Ở tuyến hai, tăng thêm nhiều cửa tử để đánh lừa con thuyền vào, và cửa sinh lại nằm bên phía hữu ngạn. Ở tuyến ba, bên phải bên trái đều là luồng chết, luồng sống nằm ở giữa. Người lái đò phải nhắm đúng luồng sinh để vượt qua.
- Một trong những nét phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân là không thích sự bằng phẳng, nhợt nhạt. Bởi thế, khi khắc hoạ sông Đà hung bạo, Nguyễn Tuân đã dùng hết bút lực để dường như thi tài với tạo hoá. Ông dùng những câu góc cạnh, giàu tính tạo hình, những câu nhiều động từ mạnh nối tiếp nhau, dồn dập : Mặt trước hò la vang dậy quanh mình, ùa vào mà bẻ gãy cán chèo võ khí trước cánh tay mình. Nhà văn sử dụng lối nói ví von, ẩn dụ, tượng trưng, liên tưởng đầy bất ngờ, chính xác, thú vị. Ông tả những hòn đá trông nghiêng thì y như là đang hất hảm hỏi cái thuyền phải xưng tên tuổi, một hòn đá khác thách thức cái thuyền có giỏi thì tiến gần vào. - Nhưng cũng chính trên những trang văn tả sông Đà hung bạo, người đọc bắt gặp nhiều tự hào của tác giả về Tổ quốc hùng vĩ, giàu đẹp. Có thể nghe thấy trong đoạn văn ấy âm hưởng của những khúc ca ca ngợi sức mạnh tự nhiên thật hoang dại mà cũng hết sức tự do, hào phóng. 3. Hình tượng con sông trữ tình
Bên cạnh tính cách hung bạo, dưới ngòi bút Nguyễn Tuân, con sông Đà lại rất trữ tình, gợi bao cảm xúc làm mê say lòng người. Khi trữ tình, sông Đà hiền hoà, mềm mại, huyền ảo như mái tóc của một phụ nữ kiều diễm : con sông tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mây mù khói núi Mèo nương xuân. - Không chỉ đẹp ở hình dáng, sông Đà còn gợi cảm ở màu sắc, mà tác giả đã bao lần dày công quan sát mới nói hết được vẻ độc đáo ấy: Mùa xuân dòng sông xanh ngọc bích (nghĩa là một màu xanh trong và sáng); mùa thu nước sông Đà lừ lừ chín đổ như mặt người bâm đi vì rượu bữa - Đặc biệt là không khí hoang dại, tĩnh lặng : Bờ sông hoang dại như bờ tiền sử. Bờ sông hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích tuổi xưa. Đề lột tả không khí đầy thơ ấy. Nguyễn Tuân đã tả đàn hươu ngẩng đầu ngơ ngác mơ một tiếng còi sương, và cái nắng tháng ba Đường thi Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu, gợi tâm sự của người tình nhân chưa quen biết !
- Lúc này, không thấy đâu con sông Đà diện mạo và tâm địa độc ác, mà chỉ thấy tình cảm của dòng sông đối với con người như một cố nhân, xa thì thấy nhớ thương, gặp lại thì thấy mừng vui như nối lại chiêm bao đứt quãng. Còn con sông lại mang bao rung động yêu thương như nhớ những hòn đá xa xôi để lại nơi thượng nguồn. - Khi tả con sông Đà trữ tình, Nguyễn Tuân đã sử dụng những câu văn nhẹ nhàng, êm ái. Câu ngắn, vị ngữ diến tả trạng thái bình lặng, để lại trong lòng người âm hưởng mênh mang, thơ mộng.


III. Kết luận :
Dưới ngòi bút tài hoa và uyên bác của Nguyễn Tuân, con sông Đà hiện lên thật sinh động với hai tính cách hung bạo và trữ tình. Ẩn đằng sau những câu chữ là niềm tự hào của nhà văn về đất nước giàu đẹp. Đây cũng là cách tôn vinh con người, vì chính ở nơi đầu sóng ngọn gió ác liệt ấy, con người đã chinh phục và chế ngự thiên nhiên để ngày nay sông Đà trở thành nguồn tài nguyên cho Tổ quốc.

+ Hệ GDTX: Đang cập nhật...

Các bạn bookmark link này nhé, sau buổi thi BQT sẽ update kết quả sớm nhất cho các bạn, chúc các bạn đạt được kết quả cao nhất trong kỳ tuyển sinh năm nay !

Đáp án đề thi tốt nghiệp THPT môn Văn, Hoá, Địa, Sử, Toán, Anh năm 2012

Posted: 01 Jun 2012 02:58 PM PDT

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố lịch thi cụ thể từng 6 môn thi tốt nghiệp. Theo đó sáng 2/6 môn Ngữ văn thi đầu tiên, thời gian 150 phút, giờ phát đề thi là 7h25.

Đáp án đề thi tốt nghiệp THPT môn Văn, Hoá, Địa, Sử, Toán, Anh năm 2012Đáp án đề thi tốt nghiệp THPT môn Văn, Hoá, Địa, Sử, Toán, Anh năm 2012
DaiHoc2011.Com - Cập nhật nhanh nhất đáp án đề thi đại học, cao đẳng các khối A, B, C, D tại chuyên trang tuyển sinh đại học, cao đẳng, tốt nghiệp THPT, thi vào 10. Mời các bạn xem gợi ý, hướng dẫn, bài giải,đáp án đề thi đại học các khối A, B, C, D năm 2012 gồm đáp án chínhthức từ Bộ GD-ĐT và gợi ý từ các trung tâm khác.
Ngày 14/4, Bộ GD&ĐT đã ban hành bản hướng dẫn tổ chức thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2012 gửi tới các sở, phòng giáo dục và đào tạo trên cả nước.

Theo đó, đối với hệ Giáo dục trung học phổ thông, thí sinh sẽ thi 6 môn, với từng môn cụ thể như sau: Ngữ văn, Hoá học, Địa lý, Lịch sử, Toán, Ngoại ngữ. Trong đó, các môn Ngoại ngữ, Hoá học thi theo hình thức trắc nghiệm. Với môn Ngoại ngữ, thí sinh phải thi một trong các thứ tiếng: Tiếng Anh, Tiếng Nga, Tiếng Pháp, Tiếng Trung Quốc, Tiếng Đức, Tiếng Nhật;

Thí sinh không theo học hết chương trình trung học phổ thông hiện hành hoặc có khó khăn về điều kiện dạy - học môn Ngoại ngữ (giáo viên thiếu hoặc chưa đạt chuẩn trình độ đào tạo, năng lực dạy học yếu; việc thực hiện chương trình không liên tục; học sinh là người dân tộc thiểu số, khả năng tiếp thu ngoại ngữ yếu; học sinh do chuyển trường nên phải học đổi môn Ngoại ngữ; các điều kiện về trang thiết bị dạy học, thực hành tiếng chưa đáp ứng yêu cầu dạy - học,... ) thì được Giám đốc sở GD&ĐT xem xét quyết định cho phép thi thay thế bằng môn Vật lý (thi theo hình thức trắc nghiệm).

Thí sinh ở hệ Giáo dục thường xuyên thi 6 môn: Ngữ văn, Hoá học, Địa lý, Lịch sử, Toán, Vật lý, trong đó, các môn: Hoá học, Vật lý thi theo hình thức trắc nghiệm. Dưới đây là lịch thi cụ thể từng môn:

Hệ Giáo dục trung học phổ thông:
Ngày Buổi thi Môn Thời gian làm bài Giờ phát đề thi Giờ bắt đầu làm bài
2/6 Sáng Ngữ văn 150 phút 7h25 7h30

Chiều Hóa học 60 phút 14h15 14h30
3/6 Sáng Địa lý 90 phút 7h25 7h30

Chiều Lịch sử 90 phút 14h15 14h30
4/6 Sáng Toán 150 phút 7h25 7h30

Chiều Vậy lý 60 phút

14h15

14h30


Ngoại ngữ 60 phút 14h15 14h30

Hệ Giáo dục thường xuyên

Ngày Buổi thi Môn Thời gian làm bài Giờ phát đề thi Giờ bắt đầu làm bài
2/6 Sáng Ngữ văn 150 phút 7h25 7h30

Chiều Hóa học 60 phút 14h15 14h30
3/6 Sáng Địa lý 90 phút 7h25 7h30

Chiều Lịch sử 90 phút 14h15 14h30
4/6 Sáng Toán 150 phút 7h25 7h30

Chiều Vậy lý 60 phút

14h15

14h30

Lịch thi tốt nghiệp THPT & GDTX 2012

Posted: 01 Jun 2012 02:58 PM PDT

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố lịch thi cụ thể từng 6 môn thi tốt nghiệp. Theo đó sáng 2/6 môn Ngữ văn thi đầu tiên, thời gian 150 phút, giờ phát đề thi là 7h25.

Lịch thi tốt nghiệp THPT năm 2012Lịch thi tốt nghiệp THPT & GDTX 2012
Ngày 14/4, Bộ GD&ĐT đã ban hành bản hướng dẫn tổ chức thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2012 gửi tới các sở, phòng giáo dục và đào tạo trên cả nước.

Theo đó, đối với hệ Giáo dục trung học phổ thông, thí sinh sẽ thi 6 môn, với từng môn cụ thể như sau: Ngữ văn, Hoá học, Địa lý, Lịch sử, Toán, Ngoại ngữ. Trong đó, các môn Ngoại ngữ, Hoá học thi theo hình thức trắc nghiệm. Với môn Ngoại ngữ, thí sinh phải thi một trong các thứ tiếng: Tiếng Anh, Tiếng Nga, Tiếng Pháp, Tiếng Trung Quốc, Tiếng Đức, Tiếng Nhật;

Thí sinh không theo học hết chương trình trung học phổ thông hiện hành hoặc có khó khăn về điều kiện dạy - học môn Ngoại ngữ (giáo viên thiếu hoặc chưa đạt chuẩn trình độ đào tạo, năng lực dạy học yếu; việc thực hiện chương trình không liên tục; học sinh là người dân tộc thiểu số, khả năng tiếp thu ngoại ngữ yếu; học sinh do chuyển trường nên phải học đổi môn Ngoại ngữ; các điều kiện về trang thiết bị dạy học, thực hành tiếng chưa đáp ứng yêu cầu dạy - học,... ) thì được Giám đốc sở GD&ĐT xem xét quyết định cho phép thi thay thế bằng môn Vật lý (thi theo hình thức trắc nghiệm).

Thí sinh ở hệ Giáo dục thường xuyên thi 6 môn: Ngữ văn, Hoá học, Địa lý, Lịch sử, Toán, Vật lý, trong đó, các môn: Hoá học, Vật lý thi theo hình thức trắc nghiệm. Dưới đây là lịch thi cụ thể từng môn:

Hệ Giáo dục trung học phổ thông:
Ngày Buổi thi Môn Thời gian làm bài Giờ phát đề thi Giờ bắt đầu làm bài
2/6 Sáng Ngữ văn 150 phút 7h25 7h30

Chiều Hóa học 60 phút 14h15 14h30
3/6 Sáng Địa lý 90 phút 7h25 7h30

Chiều Lịch sử 90 phút 14h15 14h30
4/6 Sáng Toán 150 phút 7h25 7h30

Chiều Vậy lý 60 phút

14h15

14h30


Ngoại ngữ 60 phút 14h15 14h30

Hệ Giáo dục thường xuyên

Ngày Buổi thi Môn Thời gian làm bài Giờ phát đề thi Giờ bắt đầu làm bài
2/6 Sáng Ngữ văn 150 phút 7h25 7h30

Chiều Hóa học 60 phút 14h15 14h30
3/6 Sáng Địa lý 90 phút 7h25 7h30

Chiều Lịch sử 90 phút 14h15 14h30
4/6 Sáng Toán 150 phút 7h25 7h30

Chiều Vậy lý 60 phút

14h15

14h30

Lịch thi đai học, cao đẳng năm 2012

Posted: 01 Jun 2012 02:58 PM PDT

Với các môn thi buổi sáng, thí sinh có mặt tại phòng thi lúc 6h30, buổi chiều là 13h30, môn tự luận diễn ra trong 3 tiếng, môn trắc nghiệm 90 phút. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố lịch thi chi tiết từng môn như sau:

Đợt thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2012

Đợt I: Ngày 4 - 5/7/2012, thi đại học khối A, A1 và V.

Thí sinh thi khối V, sau khi dự thi môn Toán, Lý, thi tiếp năng khiếu Vẽ đến hết ngày 11/7/2012.

Đợt II: Ngày 9 - 10/7/2012, thi đại học khối B, C, D và các khối năng khiếu.

Thí sinh thi khối năng khiếu, sau khi dự thi các môn văn hoá (Khối H, N thi Văn theo đề thi khối C; Khối M thi Văn, Toán theo đề thi khối D; Khối T thi Sinh, Toán theo đề thi khối B; Khối R thi Văn, Sử theo đề thi khối C), thi tiếp các môn năng khiếu đến hết ngày 13/7/2012.

Đợt III: Ngày 15 - 16/7/2012, thi cao đẳng tất cả các khối thi.

Thí sinh thi khối năng khiếu, sau khi dự thi các môn văn hóa, thi tiếp các môn năng khiếu đến ngày 21/7/2012.

Lịch thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2012

Đối với hệ đại học

Đợt I, ngày 4 - 5/7/2012 thi đại học khối A, A1 và V:

Ngày

Buổi

Môn thi

Khối A

Khối A1

3/7

Sáng Từ 8h

Làm thủ tục dự thi, xử lý những sai sót trong đăng ký dự thi của thí sinh.

4/7

Sáng

Toán

Toán


Chiều

5/7

Sáng

Hoá

Tiếng Anh


Chiều

Dự trữ

Đợt II, ngày 9 - 10/7/2012, thi đại học khối B, C, D và các khối năng khiếu:

Ngày

Buổi

Môn thi

Khối B

Khối C

Khối D

8/7

Sáng Từ 8h

Làm thủ tục dự thi, xử lý những sai sót trong đăng ký dự thi của thí sinh.

9/7

Sáng

Sinh

Ngữ văn

Ngữ văn


Chiều

Toán

Sử

Toán

10/7

Sáng

Hoá

Địa

Ngoại ngữ


Chiều

Dự trữ






Các trường cao đẳng tổ chức thi trong 2 ngày 15 - 16/7/2012.

Ngày

Buổi

Môn thi

Khối A

Khối A1

Khối B

Khối C

Khối D

14/7

Sáng từ 8h

Làm thủ tục dự thi, xử lý những sai sót trong đăng ký dự thi của thí sinh.

15/7

Sáng

Sinh

Ngữ văn

Ngữ văn


Chiều

Toán

Toán

Toán

Sử

Toán

16/7

Sáng

Hoá

Tiếng Anh

Hoá

Địa

Ngoại ngữ


Chiều

Dự trữ

Gợi ý giải đề thi tốt nghiệp THPT năm 2012 (đáp án đề thi tốt nghiệp 2012)

Posted: 01 Jun 2012 03:03 PM PDT


Để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi Tốt nghiệp THPT, đại học - cao đẳng năm 2012, ShopKienThuc.Net đăng bài viết hướng dấn giải đề thi năm 2012, ngay khi có đề thi và đáp án sẽ cập nhật cho các bạn. Chúc các bạn có một kì thi thành công.
Bấm vào liên kết trong bảng dưới đây để xem đề thi, đáp án và gợi ý các môn thi ĐH, CĐ năm 2012.
Gợi ý giải đề thi tốt nghiệp THPT
 Ngày  Buổi  Môn thi
 2/6/2012  Sáng  Ngữ văn
 Chiều  Hóa học
 3/6/2012  Sáng  Điạ lí
 Chiều  Lịch sử
 4/6/2012  Sáng  Toán
 Chiều  Tiếng Anh

Lịch thi đại học cao đẳng
Ngày Buổi
Môn thi
 Khối A
 Khối A1
4/7/2012 Sáng Toán
Chiều Vật lí
5/7/2012 Sáng Hóa học  Tiếng Anh
 
Ngày Buổi Môn thi
Khối B Khối C Khối D
9/7/2012 Sáng Sinh học Ngữ văn Ngữ văn
Chiều Toán Lịch sử Toán
10/7/20112 Sáng Hóa học Địa lí Tiếng Anh
Ngày Buổi
Môn thi
Khối A
 Khối A1
Khối B
Khối C
Khối D
15/7/2012 Sáng Vật lí  Vật lí Sinh học Ngữ văn Ngữ văn
Chiều Toán  Toán Toán Lịch sử Toán
16/7/2012 Sáng Hóa học  Tiếng Anh
Hóa học Địa lí
Tiếng Anh
Tag: Tốt nghiệp 2012: Đáp án đề thi tốt nghiệp năm 2012, đáp án tốt nghiệp 2012 môn toán, đáp án tốt nghiệp 2012 môn văn, đáp án tốt nghiệp 2012 môn hóa, đáp án tốt nghiệp 2012 môn lịch sử, đáp án tốt nghiệp 2012 môn địa lí, đáp án tốt nghiệp 2012 môn tiếng anh, đáp án tố nghiệp 2012 môn vật lí, hướng dẫn giải chi tiết đề thi tốt nghiệp toán lí hoa văn sử địa ngoại ngữ.


Hãy truy cập thường xuyên ShopKienThuc.Net để xem những bài hướng dẫn giải, gợi ý giải và đáp án đề thi tốt nghiệp THPT năm 2012 chính thức của Bộ Giáo dục được cập nhật nhanh và liên tục. 

Phân tích tình huống truyện Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu

Posted: 01 Jun 2012 03:03 PM PDT

1. Vài nét về tác giả và tác phẩm (0,5 điểm)
- Nguyễn Minh Châu là nhà văn tiêu biểu của văn học Việt Nam thời chống Mĩ, cũng là người mở đường xuất sắc cho công cuộc đổi mới văn học từ sau năm 1975. ở giai đoạn trước, ngòi bút của ông theo khuynh hướng sử thi, thời kì sau chuyển sang cảm hứng thế sự với những vấn đề về đạo đức và triết lí nhân sinh.
- Chiếc thuyền ngoài xa là truyện ngắn xuất sắc của Nguyễn Minh Châu trong thời kì sau. Tác phẩm kể về chuyến đi thực tế của một nghệ sĩ nhiếp ảnh, qua đó thể hiện cách nhìn sâu sắc của tác giả về cuộc sống và sự băn khoăn về thân phận con người.
2. Phân tích tình huống truyện (4,0 điểm)
a. Giới thiệu tình huống truyện: Đó là tình huống nhận thức trước một hiện tượng đầy nghịch lí của cuộc sống. Nghệ sĩ Phùng đến vùng biển miền Trung chụp ảnh làm lịch và tiếp cận được cảnh chiếc thuyền ngoài xa trong sương sớm hết sức thơ mộng. Ngay sau đó, tại bãi biển, anh chứng kiến nghịch cảnh của cuộc sống
- Đó là cảnh bạo hành trong gia đình hàng chài sống trên chính chiếc thuyền kia.
b. Khía cạnh nghịch lí của tình huống:
- Cảnh thiên nhiên toàn bích nhưng cảnh đời thì đen tối; người có thiện chí giúp đỡ nạn nhân lại bị nạn nhân từ chối quyết liệt...
- Người vợ tốt lại bị chồng ngược đãi; vợ bị bạo hành nhưng vẫn cam chịu, quyết không bỏ chồng, lại còn bênh vực kẻ vũ phu đó; người chồng vẫn gắn bó nhưng vẫn cứ hành hạ vợ; con đánh bố...
c. Khía cạnh nhận thức của tình huống: Thể hiện qua những phát hiện về đời sống của hai nhân vật Phùng và Đẩu.
- Nhận thức về nghệ thuật và cuộc sống của người nghệ sĩ (qua nhân vật Phùng):
+ Cái đẹp ngoại cảnh có khi che khuất cái xấu của đời sống (ban đầu Phùng ngây ngất trước cái đẹp bề ngoài của hình ảnh con thuyền, về sau anh nhận ra vẻ đẹp ngoại cảnh đó đã che lấp cuộc sống nhức nhối bên trong con thuyền).
+ Cái xấu cũng có thể làm cái đẹp bị khuất lấp (tìm hiểu sâu gia đình hàng chài, Phùng lại thấy cuộc sống nhức nhối ấy làm khuất lấp nhiều nét đẹp của không ít thành viên trong gia đình).
+ Từ sự phức tạp ấy, Phùng nhận ra rằng để hiểu được sự thật đời sống không thể nhìn đơn giản, người nghệ sĩ phải có cái nhìn đa chiều và sâu sắc hơn.
- Nhận thức về con người và xã hội của người cán bộ (qua nhân vật Đẩu):
+ Đằng sau cái vô lí là cái có lí (việc người đàn bà bị hành hạ là vô lí, nhưng người đàn bà ấy không muốn rời bỏ chồng lại có lí riêng); đằng sau cái tưởng chừng đơn giản lại chứa chất nhiều phức tạp (ban đầu, Đẩu tưởng li hôn là cách giải quyết dứt điểm được sự việc, sau anh nhận ra quan hệ của họ có nhiều ràng buộc phức tạp hơn nhiều).
+ Muốn giải quyết những vấn đề của cuộc sống, không chỉ dựa vào thiện chí, pháp luật hoặc lí thuyết sách vở, mà phải thấu hiểu cuộc sống và cần có giải pháp thiết thực.

3. ý nghĩa tình huống truyện (0,5 điểm)
- Tình huống truyện có ý nghĩa khám phá, phát hiện đời sống và bộc lộ được cái nhìn nhân đạo của tác giả (mâu thuẫn giữa nghệ thuật giản đơn và cuộc đời phức tạp, mâu thuẫn nằm ngay trong đời sống, thân phận và bản chất con người...)
- Nhờ tình huống truyện độc đáo, tác phẩm có sức hấp dẫn (kịch tính trong hành động và diễn biến mạch truyện, chiều sâu tâm lí...).

Các đề văn và hướng dẫn làm bài trong tác phẩm "Vợ Nhặt" - Kim Lân

Posted: 01 Jun 2012 03:03 PM PDT



Hãy xem "Kiến Thức cơ bản về bài văn Vợ Nhặt của Kim Lân" trước khi làm đề

 Các đề bài: 
Đề 1: Phân tích tình huống trong "Vợ nhặt" của Kim Lân. (Download bài mẫu)
Đề 2: Phân tích ý nghĩa nhan đề truyện ngắn "Vợ nhặt" của Kim Lân.
Đề 3: Phân tích hình tượng nhân vật Tràng.
Đề 4: Phân tích hình tượng nhân vật Tràng để làm sáng tỏ giá trị nhân đạo độc đáo trong tác phẩm.
Đề 5: Phân tích hình tượng nhân vật người phụ nữ vợ nhặt trong "Vợ nhặt".
Đề 6: Phân tích hình tượng nhân vật người phụ nữ vợ nhặt để làm sáng tỏ giá trị nhân đạo độc đáo của tác phẩm.
Đề 7: Phân tích diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ trong truyện ngắn "Vợ nhặt".
Đề 8: Phân tích giá trị nhân đạo trong truyện ngắn "Vợ nhặt".
Đề 9: Phân tích vẻ đẹp của tình người và niềm hi vọng vào cuộc sống ở các nhân vật: Tràng, người vợ nhặt, bà cụ Tứ trong truyện ngắn Vợ nhặt (Kim Lân).
Đề 10: So sánh hình tượng người phụ nữ vợ nhặt trong "Vợ nhặt" của Kim Lân và Mị trong "Vợ chồng A Phủ"
Đề 11: Từ cuộc đời những người phụ nữ trong "Vợ nhặt" và "Vợ chồng A Phủ", hãy nói lên suy nghĩ của em về số phận người phụ nữ xưa và nay


Dàn ý và bài văn hướng dẫn:

Đề 1: Phân tích tình huống.(Download bài văn mẫu)

+ Giới thuyết về tình huống:
- Là gì: "lát cắt trăm năm của đời thảo mộc" (Nguyễn Minh Châu)=> qua đó bộc lộ rõ nhất tính cách nhân vật.
- Vai trò:
+ Phần nào khẳng định tài năng nghệ sĩ.
+ Là dấu hiệu của những tác phẩm có giá trị.
Lấy ví dụ: Nguyễn Tuân với "Chữ người tử tù", Thạch Lam với "Hai đứa trẻ", Nguyễn Minh Châu với mảnh trăng cuối rừng", …
+ Phân tích:
- Khái quát tình huống.
- Mô tả diễn biến.
- Ý nghĩa.

Đề 2: Phân tích ý nghĩa nhan đề.

+ Vai trò của nhan đề trong tác phẩm văn học.
+ Mô tả.
+ Ý nghĩa:
- Gợi mở tình huống lạ, éo le trong tác phẩm: phân tích khái quát => thể hiện niềm cảm thông sâu xót của nhà văn với số phận, cảnh ngộ người nông dân trong năm đói.
- Gây tò mò, tạo tính hấp dẫn cho tác phẩm.
Đề 3 - 5:

Phân tích hình tượng nhân vật Tràng.
Phân tích hình tượng nhân vật người phụ nữ vợ nhặt.
Với mỗi nhân vật cần làm nổi rõ các ý sau:
+ Số phận bất hạnh => đánh giá:
- Thể hiện cái nhìn hiện thực sâu sắc (giá trị hiện thực)
- Niềm cảm thông chân thành, sâu xót của nhà văn (nhân đạo)
+ Vẻ đẹp tâm hồn, đặc biệt là khao khát sống mãnh liệt ngay cả khi chấp chới bên bờ vực của cái chết. => thể hiện:
- Tấm lòng trân trọng và tin yêu của Kim Lân.
- Góp phần tạo nên nét độc đáo trong giá trị nhân đạo của tác phẩm (so sánh ở mức độ tổng hợp, khái quát)


 Đề 4 - 6:

Phân tích hình tượng nhân vật Tràng để làm sáng tỏ giá trị nhân đạo độc đáo.
Phân tích hình tượng nhân vật người phụ nữ vợ nhặt để làm sáng tỏ giá trị nhân đạo độc đáo.

+ Lưu ý:
- Giới thiệu được vị trí của nhân vật trong tác phẩm.
- Trong quá trình phân tích có thể so sánh với hai nhân vật còn lại để thấy được điểm riêng của mỗi nhân vật đồng thời làm sáng tỏ giá trị độc đáo, nét khác biệt so với tác phẩm khác cùng đề tài và giàu giá trị nhân đạo.
- Tránh đồng nhất với kiểu bài phân tích nhân vật: khi phân tích đặc điểm của mỗi nhân vật phải gắn chặt với các biểu hiện độc đáo của giá trị nhân đạo và đánh giá
+ Cách phân tích: có thể phân tích theo đặc điểm nhân vật, từ đặc điểm đó phân tích biểu hiện của giá trị nhân đạo và đánh giá.
+ Dựa vào gợi ý của đề 8 và đề 3-5 để làm.

Đề 8: Phân tích giá trị nhân đạo.

+ Khái quát
- Giới thuyết về giá trị nhân đạo
· Là gì? Yêu thương con người.
· Vai trò: góp phần
o Thể hiện tầm vóc tư tưởng nhà văn ("Nhà văn chân chính là nhà nhân đạo từ trong cốt tuỷ" – Biêlinxki)
o Xác lập vị trí văn học sử cho tác phẩm.
· Biểu hiện:
o Phê phán những thế lực gây ra đau khổ cho con người.
o Cảm thông với những kiếp người nhỏ bé, bất hạnh.
o Khám phá và ngợi ca vẻ đẹp, sức sống của nhân vật, hướng tới tương lai tươi sáng.
- Giá trị nhân đạo trong "Vợ nhặt" bộc lộ sâu sắc và cảm động qua 3 nhân vật: Tràng, người phụ nữ vợ nhặt và bà cụ Tứ.
+ Phân tích:
- Sự cảm thông chân thành trước cảnh ngộ khốn cùng và số phận bất hạnh của người nông dân trước thảm hoạ cái đói năm 1945.
· Bối cảnh 3 nhân vật xuất hiện: làng quê Việt Nam ngày đói (phân tích khái quát)
· Tấm lòng cảm thông sâu xót dành cho nhân vật:
o Tràng
o Cô vợ nhặt
o Bà cụ Tứ
Ø Am hiểu sâu sắc, miêu tả chân thực với tấm lòng trắc ẩn tha thiết.
- Trân trọng, tin tưởng khám phá những vẻ đẹp tâm hồn và khao khát sống mãnh liệt của những con người bị cái đói đẩy vào hoàn cảnh "cùng đường tuyệt lộ"
· Tràng
· Cô vợ nhặt
· Bà cụ Tứ
- Niềm tin qua dự cảm tương lai tươi sáng:
· Cấu trúc không gian: mở ra là bóng tối chạng vạng => khép lại là bình minh.
· Tương quan đối lập: cái chết và sự sống, càng về cuối, sự sống tuy nhỏ nhoi nhưng âm ỉ, dần đầy thêm mãi.
· Chi tiết lá cờ.
+ Đánh giá:
- Chốt ý
- So sánh:
· Với các cây bút của dòng văn học hiện thực phê phán (cùng miêu tả người nông dân trong đói khổ bần hàn nhưng cách nhìn khác nhau như thế nào về tương quan giữa con người và hoàn cảnh)
· Với các cây bút cùng thời (Tô Hoài, Nguyễn Công Hoan) => cho thấy:
o Nét chung chứng minh đặc điểm thi pháp văn học cách mạng.
o Nét độc đáo của giá trị nhân đạo trong tác phẩm.
· Khẳng định: giá trị nhân đạo đã làm nên tầm vóc tư tưởng Kim Lân và vị trí văn học sử của tác phẩm như thế nào?

Đề 10 (dành cho học sinh khá giỏi)

- So sánh dựa trên các tiêu chí
· Đề tài.
· Hoàn cảnh ra đời tác phẩm
· Vị trí nhân vật
o Trong tác phẩm
o Với việc xác lập tầm vóc tư tưởng nghệ thật và giá trị tác phẩm.
· Số phận.
· Vẻ đẹp tâm hồn
- Lưu ý:
· Phân tích điểm giống => khái quát thành đặc điểm thi pháp văn học cách mạng.
· Phấn tích điểm khác => thấy được sự đa dạng trong bút pháp, các phương tiện thể hiện (phong cách) của các nhà văn cách mạng khi hướng về cùng một đề tài.

Kiến thức cơ bản về "Vợ Nhặt" của Kim Lân

Posted: 01 Jun 2012 03:03 PM PDT



I.Những yêu cầu
Chuyên đề này giúp các em củng cố những nội dung cơ bản xung quanh tác phẩm "Vợ nhặt":
1. Ý nghĩa nhan đề và nghệ thuật xây dựng tình huống.
2. Khung cảnh làng quê Việt Nam ngày đói.
3. Hình ảnh người nông dân Việt Nam trong bối cảnh làng quê ngày đói.
4. Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo độc đáo.
5. Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, sắc sảo.
6. Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ đối thoại tài tình.

II. Kiến Thức cơ bản

1. Vài nét về tác giả, tác phẩm
a. Tác giả
Tiểu sử Kim Lân (1920- 2007)
- Tên thật: Nguyễn Văn Tài.
- Quê: huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
- Xuất thân: dân ngụ cư (mẹ dân ngụ cư lấy bố là dân bản xứ, bản thân cùng vợ từ quê ra Hà Nội, đẩy xe bò ăn cháo cám…), chỉ được học hết bậc tiểu học, vừa làm thợ vừa viết văn => liên hệ với Macxim Gorki, Nguyên Hồng…=> bài học về sáng tạo.
- Tham gia hội Văn hóa cứu quốc.
Sáng tác
- Thế giới nghệ thuật: Khung cảnh nông thôn và người nông dân lam lũ, chịu thương chịu khó, gắn bó tha thiết với cách mạng.
- Thành công nổi bật:
· Viết hay về thú phong lưu đồng ruộng (liên hệ Nguyễn Tuân): Chọi gà, Con mã mái, Đôi chim thành.
· Hiểu sâu sắc cảnh ngộ, nỗi lòng, tâm lí của người nông dân nghèo.
· "Cây bút viết ít nhưng ngày càng được khâm phục nhiều".

b. Tác phẩm
Sự ra đời
- 1954: Dựa vào cốt truyện cũ của cuốn tiểu thuyết viết dở có tên "Xóm ngụ cư" (1946).
- In trong tập "Con chó xấu xí" (1962).
- Vị trí
· Truyện ngắn hay nhất của Kim Lân.
· Kim Lân tự đánh giá: "Chất nhân ái, tình thương của người đối với người trong cảnh khốn cùng. Điều đáng nói nhất là trong cái đói con người vẫn nghĩ tới điều sung sướng cho nên người ta mới lấy nhau".
Nhan đề:
- Mô tả: Vợ nhặt.
- Ý nghĩa:
· Gợi mở tình huống lạ, éo le, độc đáo.
· Gây tò mò cho người đọc => sức hấp dẫn của tác phẩm. 
(Phần này các bạn sẽ hiểu rõ hơn sau khi xem xong video bài giảng cuối bài)
  2. Phân tích
a. Khung cảnh làng quê Việt Nam ngày đói
Khái quát
- Bối cảnh lịch sử có thật: nạn đói 1945, cướp đi 1/10 dân số của Việt Nam.
- Tác phẩm hoàn thành khá lâu sau sự kiện lịch sử này nhưng cảm quan về cái đói vẫn ngấm trong từng chữ, ám ảnh cái nhìn làng quê của nhà văn.
v Không gian làng quê Việt Nam ngày đói quay quắt, xơ xác, tiêu điều

- Cái đói "tràn đến" (so sánh "tràn" với "trào", "ập", "ào",…): "Tràn" thể hiện được sự tốc độ (nhanh), mức độ (khủng khiếp), phạm vi (rộng) và đặc biệt là sức ám ảnh => Sự hiện hình của cái đói giống như một thảm họa, càn quét mọi sinh linh tội nghiệp.

- Thời gian: chiều "chạng vạng", đêm.

- Không gian:
· Con đường vì cái đói mà "khẳng khiu".
· Xóm chợ: "xác xơ", "heo hút".
· Dãy phố: "úp súp", "tối om".

- Con người:
· Trẻ con: ủ rũ, không buồn nhúc nhích.
· Người sống: Xanh xám như những bóng ma, bóng những người đói dật dờ đi lại như những bóng ma.
· Người chết: "như ngả rạ", "ba, bốn cái thây nằm cỏng queo bên đường".
=> Bút pháp tả thực đến trần trụi, qua những so sánh cụ thể, tạo ám ảnh. Câu văn tả người sống liền kề câu văn tả người chết, hao hao nhau, từa tựa nhau, nhấn mạnh ấn tượng về ranh giới mong manh giữa sống và chết, cõi âm và cõi dương, chỉ chút sơ sẩy là sa vào âm địa. Những con người dắt díu bồng bế nhau hôm nay có thể sẽ là mấy cái "thây nằm còng queo bên đường" ngày mai.

- Âm thanh: Tiếng quạ "gào lên từng hồi thê thiết" => "sứ giả" của cái chết, cõi âm => gợi ám ảnh rợn lạnh, âm khí.

- Mùi vị: "vẩn lên mùi ẩm thối": rác, mùi gây của xác người.
Tóm lại: Ngòi bút tài hoa của Kim Lân đã khơi lật được mảng hiện thực trần trụi "tối sầm lại vì đói khát" tạo ấn tượng về một cõi dương đậm đặc âm khí. Cả làng quê giống như một đám ma khổng lồ mà bản nhạc huyên luôn ám ảnh, chỉ chực cất lên khi có thêm một ma đói.
 b. Hình ảnh người nông dân ngày đói
Tràng
- Ngoại hình:
· Mắt nhỏ tí
· Hàm bạnh, mặt thô kệch.
· Đầu: trọc nhẵn.
· Lưng: to, rộng như lưng gấu.
· Áo: nâu tàng.
=> Các chi tiết cụ thể pha chút trào lộng đặc tả một thanh niên lao động thô kệch, vất vả, lam lũ, được hóa công đẽo gọt quá sơ sài, dường như vẫn phảng nét hoang dại.

- Tên gọi: dụng cụ trong nghề mộc.

- Xuất thân: dân ngụ cư => Tầng lớp sống lang bạt, không quê quán, lai lịch rõ ràng, thường bị dân bản xứ khinh miệt.
=> Gợi liên tưởng các nhân vật chàng ngốc, người đần trong truyện cổ dân gian, hiện thân cho một số phận bất hạnh.

- Phẩm chất: bộc lộ trong tình huống nhặt được vợ.
· Câu văn bản lề mở ra toàn bộ câu chuyện cảm động là câu văn diễn tả sự kiện người đàn bà xa lạ "rơi" vào cuộc đời Tràng "Giữa cái ảnh tối sầm lại vì đói khát ấy, một buổi chiều người trong xóm bỗng thấy Tràng vè với một người đàn bà nữa".
· Nhớ lại chuyện lấy vợ: nhặt được vợ trên con đường đời thảm đạm. Một số phận bất hạnh dạt vào cuộc đời một người bất hạnh.
· Ứng xử trước với đám trẻ: trước khi lấy vợ Tràng giống như một đứa trẻ lớn tuổi thì bây giờ Tràng tách hẳn ra như một người trưởng thành.
· Ứng xử với vợ
o Bảo vệ vợ mình trước con mắt tò mò của dân ngụ cư.
o Mua cho vợ một số vật dụng thiết yếu.
o Ý thức vun vén cho hạnh phúc: Mua dầu thắp.
o Đối thoại với vợ: toàn câu tỉnh lược, không có chủ ngữ => tâm lí ngượng nghịu, sượng sùng.
o Quan tâm tới tâm trạng của vợ (Sao nó buồn thế nhỉ? …)
o Chủ động giới thiệu vợ với mẹ để tránh cho người vợ mặc cảm theo không: "nhà tôi", mượn chuyện duyên – kiếp.
=> Người đàn ông tế nhị, biết trân trọng người bạn đời của mình mặc dù có được vợ một cách dễ dàng.

- Diễn biến tâm trạng:
· Liều, sợ.
· Bao trùm là hạnh phúc.
· Ứng xử với vợ:
o Lấy vợ như nhặt một mớ rác nhưng không hề rẻ rúng vợ, ngược lại Tràng không ít tế nhị khi đi mua một số vật dụng làm của hồi môn cho vợ.
o Ý thức vun vén cho hạnh phúc mình đang có: mua dầu thắp.
o Chủ động giới thiệu vợ với mẹ đẻ => tránh cho người phụ nữ cảm giác ngượng ngùng và mặc cảm theo không.
· Hân hoan với niềm vui và trách nhiệm mới, hăm hở vun vén cho tổ ấm của mình. Buổi sớm đầu tiên có vợ, Tràng lâng lâng trong hạnh phúc "trong người êm ái lửng lơ như vừa ở trong giấc mơ đi ra", "ngỡ ngàng như không phải", thấy "thương yêu gắn bó với cái nhà của hắn lạ lùng", nghĩ về tổ ấm tương lai, quyết tâm vun vén cho nó. Đoạn văn đậm chất thơ với giọng điệu trữ tình tha thiết. Ám ảnh về cái đói thoáng chốc bay biến để chỉ còn cảm giác hạnh phúc

=> Bài học nhân sinh:
· Ngay trên bờ vực cái đói, khi tưởng như miếng ăn là nhu cầu bức thiết thì tình người, giá trị con người và khao khát được yêu thương vẫn cao quí hơn cả và vẫn không bị mất đi.
· Hạnh phúc làm thay đổi con người. Trong tăm tối khốn cùng, khát vọng được yêu thương giống như một bản năng bất diệt vẫn cháy sáng.
· Đặt nhân vật trong tình huống đặc biệt, một mặt nhà văn lột tả được đời sống khổ cực của người nông dân giữa năm đói, mặt khác khám phá vẻ đẹp kì diệu nơi tâm hồn của họ.

Người vợ nhặt
- Ngoại hình:
· Quần áo: tả tơi như tổ đỉa.
· Gầy sọp
· Mặt lưỡi cày xám xịt chỉ còn hai hố mắt.
· Ngực gầy lép
=> Không có chút dấu hiệu gì của nữ tính.

- Ngôn ngữ
· Đanh đá, trơ trẽn của người dân nghèo ít học.
· Cong cớn mà không nanh nọc, trơ trẽn nhưng không đĩ thõa. Cong cớn, trơ trẽn là sản phẩm sinh ra từ đói nghèo, tăm tối, chứ không phải cái xấu, cái ác.
=> Tài năng trong sử dụng ngôn ngữ đối thoại.
=> Số phận đầy bất hạnh của người phụ nữ: xấu, nghèo, bị cái đói xô đẩy đến gần kề cái chết, bị biến thành thân phận trôi dạt, cỏ rác, thành thứ có thể nhặt được.

- Là người phụ nữ tinh tế, hiền hậu
· Ý tứ: ngồi ở mép giường (liên hệ với Nguyệt trong "Mảnh trăng cuối rừng")
· Thể hiện trách nhiệm của cô con dâu, một người vợ hiền: quét dọn nhà cửa.
· Ứng xử khi ăn bát chè khoán "đắng chát và nghẹn bứ": "thản nhiên và vào miệng"
  Bà cụ Tứ

- Xuất hiện trong tình hướng đầy ngỡ ngàng: có một người phụ nữ ngồi ở mép giường con trai mình => Chỉ có 2 khả năng: là em - con cái Đục nhưng cái Đục không còn nữa, hoặc là vợ- không thể vì ai có thể chịu cưới con mình?

- Chuỗi tâm lí phức tạp chân thực:
· Ngạc nhiên: "mắt nhoèn ra thì phải": do rỉ mắt, nước mắt người già => Không tin vào mắt, tai mình.
· Cảm thông: sự từng trải một người mẹ, một phụ nữ lao động nghèo.
· Sự hàm ơn đối với người phụ nữ vợ nhặt bởi: là mẹ bà không lo nổi mà phải để con tự lấy vợ- người vợ theo không.
"Mừng lòng" chứ không phải "bằng lòng". Bà cụ đang nói bằng tình bằng nghĩa chứ không phải bằng lí trí, quyền phép của một người mẹ đối với con. Lời nói nghe vừa tội nghiệp vừa xót xa nhưng cũng chan chứa hồn hậu yêu thương.
· Tủi phận: ám ảnh về gia cảnh => Tự trách mình.
· Bao trùm: cảm giác hạnh phúc, tin tưởng: nói nhiều về tương lai, khuôn mặt "rạng rỡ", chủ động tổ chức bữa tiệc đón con dâu mới- bữa cơm của tình người, của tấm lòng.
=> Đặt những ấp ủ về hạnh phúc, về tương lai vào trong suy nghĩ của bà mẹ, Kim Lân đã dạo lên bài ca sự sống bất diệt. Bà mẹ nông dân với những nỗi tủi cực, khốn cùng trong năm đói cũng là bà mẹ Việt Nam hồn hậu, vị tha, độ lượng, lạc quan trong ca dao dân ca thủa nào.
  3. Một số đặc sắc về nghệ thuật
Nghệ thuật sáng tạo tình huống:
- Hiện thực: có 3 định nghĩa về vợ: vợ là thứ nhặt được (Kim Lân), vợ là của nợ đời (hàng xóm), đèo bòng (Tràng) => số phận thảm hại của con người ngày đói, người vợ không khác gì một thứ cỏ rác trôi nổi trong họa đói.
- Nhân đạo: trong tăm tối vẫn cháy lên khát vọng sống, khát vọng yêu thương mãnh liệt.
Kết cấu: mở là chiều chạng vạng với sự xâm tràn của bóng tối => kết: bình minh với dự cảm tương lai tươi sáng.

Bút pháp
- Miêu tả tâm lí: am hiểu tâm lí con người, đặc biệt là tâm lí bà mẹ nông dân.
- Tương phản: sự sống và cái chết.


Ngôn ngữ: đối thoại tài tình => thạo hiểu tâm lí, tính cách, lời ăn tiếng nói của người lao động

Xem bài giảng : Tình huống lạ và éo le trong tác phẩm vợ nhặt 

Chú ý quan trọng trước kỳ thi tốt nghiệp 2012

Posted: 01 Jun 2012 03:03 PM PDT

Theo quy chế thi tốt nghiệp THPT 2012 của Bộ GD&ĐT, thí sinh được phép mang vào phòng thi: Bút viết, thước kẻ, bút chì đen, tẩy chì, compa, êke, thước vẽ đồ thị, dụng cụ vẽ hình; các vật dụng này không được gắn linh kiện điện, điện tử; máy tính cầm tay không có chức năng soạn thảo văn bản và không có thẻ nhớ; Atlat địa lí Việt Nam (đối với môn thi địa lí) do Nhà xuất bản Giáo dục ấn hành. TS không được đánh dấu hoặc viết thêm bất cứ nội dung gì trong tài liệu.
Tuyệt đối không được mang tài liệu, vật dụng liên quan đến việc làm bài thi hoặc các phương tiện thu phát thông tin vào phòng thi. Nếu thí sinh bị phát hiện mang những vật dụng có liên quan đến việc làm bài thi vào phòng thi, dù sử dụng hay chưa sử dụng đều bị đình chỉ thi.

Về thời gian, thí sinh có mặt tại địa điểm thi đúng ngày, đúng giờ quy định. Buổi thi đầu tiên thí sinh có mặt tại hội đồng thi lúc 6 giờ, các buổi thi sau thí sinh có mặt tại hội đồng thi trước giờ nhận đề thi 30 phút.
Thí sinh đến chậm quá 15 phút sau khi có hiệu lệnh tính giờ làm bài sẽ không được dự thi. Trường hợp thí sinh đến phòng thi muộn, nhưng chưa có hiệu lệnh tính giờ làm bài thì giám thị lập biên bản và cho thí sinh dự thi.
Khi vào phòng thi, bạn chú ý xuất trình thẻ dự thi hoặc giấy chứng minh nhân dân cho giám thị. Khi được giám thị cho phép mới được vào phòng thi; ngồi đúng chỗ ghi số báo danh trong phòng thi. Khi nhận đề thi, kiểm soát kỹ số trang và chất lượng các trang in. Trường hợp phát hiện đề thiếu trang hoặc rách, hỏng, nhòe, mờ phải báo cáo ngay với giám thị phòng thi, chậm nhất 15 phút sau khi phát đề.
Về bài thi, chú ý chung là viết rõ ràng, không đánh dấu hoặc làm ký hiệu riêng, không được viết bằng bút chì (trừ vẽ đường tròn bằng compa và tô các ô trên phiếu trả lời trắc nghiệm); chỉ được viết bằng một thứ mực (không được dùng mực đỏ); phần viết hỏng phải dùng thước gạch chéo; không được tẩy, xóa, dùng ký hiệu riêng dưới bất cứ hình thức nào. Đối với đề thi có phần tự chọn, thí sinh chỉ được làm bài một trong hai phần; nếu làm cả hai phần tự chọn thì không được chấm điểm cả hai phần đó.
Với môn thi trắc nghiệm, có một số lưu ý quan trọng cho thí sinh: Thí sinh không được rời khỏi phòng thi trong suốt thời gian làm bài thi trắc nghiệm. Đối với môn thi tự luận, thí sinh có thể được ra khỏi phòng thi sau khi hết 2/3 thời gian làm bài của môn thi và phải nộp bài thi kèm theo đề thi, giấy nháp.
Khi giám thị phát đề thi, bạn phải để đề thi dưới tờ phiếu trả lời trắc nghiệm, không được xem đề thi khi giám thị chưa cho phép. Bạn kiểm tra đề thi để đảm bảo có đủ số trang, số lượng câu trắc nghiệm; nội dung đề thi được in rõ ràng, không thiếu chữ, mất nét; tất cả các trang của đề thi đều ghi cùng một mã đề thi. Nếu phát hiện những chi tiết bất thường trong đề thi, thí sinh phải báo ngay cho giám thị để xử lý.
Ghi tên và số báo danh của mình vào vị trí tương ứng trong đề thi, xem mã đề thi (in trên đầu đề thi) và dùng bút mực hoặc bút bi ghi ngay ba chữ số của mã đề thi vào ba ô vuông nhỏ ở đầu các cột của khung mã đề thi; sau đó dùng bút chì lần lượt theo từng cột tô kín ô có chữ số tương ứng với chữ số ở đầu mỗi cột; ghi mã đề thi của mình vào hai phiếu thu bài thi. Bạn tuyệt đối không ký tên vào phiếu thu bài khi chưa nộp bài.
Trên phiếu trả lời trắc nghiệm chỉ được tô chì đen ở ô trả lời, không được tô bất cứ ô nào trên phiếu trả lời trắc nghiệm bằng bút mực, bút bi hoặc để lại ký hiệu hiệu riêng trên phiếu trả lời trắc nghiệm. Phiếu trả lời trắc nghiệm phải được giữ phẳng, không được gập và làm bẩn.

Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2012 cả nước có 963.571 thí sinh đăng ký dự thi, có 856.271 thí sinh GD THPT,
107.300 thí sinh GDTX. Tính đến thời điểm hiện tại, công tác chuẩn bị cho kỳ thi về cơ bản đã hoàn tất.
Từng buổi thi, thí sinh ký tên vào bảng ghi tên dự thi. Bạn phải ghi rõ số tờ giấy thi đã nộp và ký xác nhận vào phiếu thu bài thi (không làm được bài cũng phải nộp giấy thi).
Nguồn: Báo IOne

Những tai nạn nhớ đời trong kỳ thi tốt nghiệp

Posted: 01 Jun 2012 03:03 PM PDT

Ăn ngon quá đau bụng, chép trộm bài nhìn nhầm tờ...
Cúi xuống nhặt bút thì bài làm bay theo gió ra cửa sổ hoặc kiêng cữ nhiều rồi bất ngờ ăn ngon nên bị đau bụng... là những tai nạn không thể ngờ và đầy đau đớn của các xì tin chúng mình.
Tai nạn đến từ mảnh giấy
"CMND được làm từ khi mình học THCS, lúc còn nặng hơn 90 kg. Đến lớp 12 thì mình thay đổi hẳn, chỉ còn 50 kg, và do bị tai nạn nên mình cũng đã sửa mũi lại. Chưa hết, lúc đi thi mình còn đeo lens. Tất nhiên là mình không hề nhận thức được vấn đề là trông mình hoàn toàn khác so với CMND.
Đến ngày thi đầu tiên thì giám thị không cho mình vào và đòi lập biên bản vì nghi thi hộ. Mình đã phải gọi bố mẹ, thầy hiệu phó đến để xác minh trường hợp của mình. Vào phòng mình còn bị giám thị "soi" rất kĩ không tài nào nhúc nhích được nữa. Mấy ngày sau đi thi phải cầm theo tờ giấy xác nhận của trường nếu không sẽ rất phiền phức" - (Vân Nghi, 19 tuổi, Nha Trang) chia sẻ."Hôm đi thi Toán, không hiểu sao máy tính của mình lại có vấn đề. Mình không làm bài tốt, cuối giờ dò lại thì phát hiện sai mất 2 câu.
Mình tức quá xé vụn luôn tờ đề và giấy nháp quăng vào thùng rác. Hậm hực về đến nhà mới sực nhớ giữa hai tờ đó mình có kẹp cả… phiếu báo danh. Chạy nhanh lại trường thì thùng rác đã được dọn sạch. Xong! Kết quả là môn thi cuối cùng phải xuống phòng hội đồng chụp hình đủ các kiểu, lăn tay, gọi điện xác minh khắp nơi mới được bước vào phòng thi dưới ánh mắt dò xét của giám thị" - (Ngọc Sơn, 19 tuổi, Cần Thơ).
Vì thế, sĩ tử cần chuẩn bị đầy đủ tất cả giấy tờ mà thầy cô dặn dò, nếu thiếu gì hỏi ngay để có cách giải quyết. Bạn nên để phiếu báo danh, CMND, giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời (nếu là thi đại học) vào một bìa riêng, sau khi giám thị kiểm tra xong, hãy cất ngay vào cặp. Hình ảnh trên các loại giấy tờ phải thống nhất. Nếu ảnh CMND và bạn bây giờ gần như là… hai người khác nhau thì tranh thủ đi làm lại đi bạn nhé, để tránh những phiền phức không đáng có.
Chẳng những thi rớt mà còn bị cấm thi 3 năm
"Mình đã mất 3 năm chờ đến một kỳ thi chỉ vì chiếc di động. Mình để di động trong túi nhưng đã cẩn thận tắt máy. Hết giờ, mình đi lên nộp bài, không hiểu thế nào mà điện thoại rơi ra. Giám thị bắt lập biên bản ngay. Sau một hồi tranh cãi để tự bảo vệ quyền lợi, mình bị bảo vệ hộ tống thẳng thừng ra khỏi phòng sau khi đã kí vào gần 10 cái biên bản. Về xem lại quy định mới thấy đúng là mình đã quá bất cẩn" - (Quỳnh Anh, 21 tuổi, Huế) kể lại sự cố đáng tiếc.
Đây không chỉ là vấn đề của Quỳnh Anh mà hàng năm, tại kỳ thi tốt nghiệp có không ít bạn bị đình chỉ thi vì mang điện thoại di động vào phòng thi. Vì thế các bạn tuyệt đối làm đúng quy định này, nếu không sẽ bị lập biên bản ngay tại phòng thi.
"Mình đem bảng tuần hoàn Hóa học vào phòng thi, không thấy giám thị nhắc nhở gì cả nên mình cứ nghĩ rằng được phép. Tới khoảng 2/3 thời gian, giám thị đi đến chỗ mình và tịch thu bài với lí do mình mang theo tài liệu, bắt mình kí tên vào cả chục biên bản trong sự ngỡ ngàng. Sau đó mình được mấy chú áo xanh dẫn ra khỏi phòng, kí tiếp một mớ biên bản nữa rồi ngồi "uống trà" với các chú. Hết giờ thi, lại được "hộ tống" ra khỏi trường và báo về gia đình. Thế là mình bị cấm thi 3 năm" - (Thanh Tuấn, 23 tuổi, TP.HCM) kể.
Ảnh minh họa
Với tai nạn này, sĩ tử cần ghi nhớ là có những thứ từ rất lâu rồi đã không được phép đem vào phòng thi như Atlat có ghi chú, bảng tuần hoàn, máy tính có thẻ nhớ…Vào phòng thi, không được quá dễ dãi
"Đồ thị hàm số là phần khá dễ trong bài thi Toán. Nhưng chắc vì run quá nên lúc ấy mình lại làm trầy trật mãi không được. Bỗng nhiên mình nhìn thấy ở bàn trên, cô bạn kia đang hì hụi làm tới tờ thứ hai rồi, còn tờ thứ nhất thì đang để kế bên, phần đồ thị… hiện nguyên hình trước mặt mình. Thế là mình cắm cúi copy. Vì ngồi xéo xéo nhau nên cô bạn kia cũng "đánh hơi" thấy mình đang dòm bài, cũng tốt bụng đẩy tờ giấy đến gần mình một chút.
Nhờ copy qua được câu đồ thị nên mình bình tĩnh hơn và làm tốt các câu sau. Hết giờ, theo số báo danh mình lên nộp bài trước. Về lại chỗ ngồi, mình chờ để cám ơn cô nàng. Bất ngờ, mình thấy cô ấy thản nhiên vò nát tờ giấy mà mình đã copy phần đồ thị và hiên ngang nộp các tờ còn lại. Hóa ra đó là tờ vẽ sai, cô ấy không muốn bôi xóa trong giấy nên đã xin tờ khác làm lại. Mình tức quá, nhưng cũng tự trách mình quá ngớ ngẩn. Trong khoảng thời gian ngắn như vậy thì sao có người làm đến tờ giấy thứ hai" - một thủ phạm gian lận trong kỳ thi tốt ngiệp 2011 tâm sự.
Bước vào phòng thi, hãy tập trung vào bài làm của mình. Đừng nhắc bài vì bạn sẽ bị lập biên bản hay tệ hơn là bạn đã tạo điều kiện cho một người không có khả năng bước chân vào giảng đường đại học thậm chí là giành cả vị trí của bạn.
Đối với một vài người thì kì thi đại học là một "cuộc chiến sinh tử", nơi mà bạn càng "loại bỏ" được nhiều người thì khả năng đậu của bạn càng cao. Quan trọng nhất, không nên quá đặt lòng tin vào người khác. Nếu may mắn hỏi được kết quả, bạn cũng cần phải kiểm tra kỹ càng.
Gục ngã trước giờ thi
"Mình từ Gia Lai xuống thành phố để dự thi đại học, thuê một phòng khách sạn ở chung với người bạn. Cậu này rất kỹ tính. Mình chẳng hề kiêng ăn món gì cả trong khi nó có cả một danh sách cấm. Gần sát ngày thi, ba mẹ xuống thăm mình. Cả gia đình kéo nhau đi ăn uống "bồi dưỡng". Mẹ gọi thằng bạn mình đi chung luôn. Mọi người ăn hải sản và đủ thứ món nữa, rất ngon.Tối hôm đó, bạn mình nhập viện vì trúng thực, trong khi cả nhà mình không ai hề hấn gì. Mẹ bạn ấy xuống đến nơi la hét tưng bừng, chửi mắng mình. Về sau, mình nghe nói bạn ấy rớt luôn cả 2 nguyện vọng" - (Trường Nguyễn, 22 tuổi) chia sẻ câu chuyện về ăn uống trong mùa thi.
Chuyện sức khỏe luôn là vấn đề hàng đầu khi thi cử. Ăn đủ bữa, đúng bữa, và đủ chất vì bạn cần sức khỏe để học. Hãy nghỉ ngơi 1 ngày trước khi thi, đừng học gì cả, tránh ăn những món lạ, ăn quá nhiều, bỏ bữa hay ăn hàng quán lề đường.
Chuyện thật như đùa
"Phòng thi Toán của mình khá rộng, thoáng mát, quạt thổi vù vù và mình lại được cô giám thị ghi số báo danh gần cửa sổ. Mình làm bài được 1/3 thời gian thì trong lúc đặt bút xuống để bấm máy tính, cây bút bị rơi. Mình vừa cúi xuống nhặt thì "vèo", tờ giấy thi bỗng theo làn gió mạnh qua cửa sổ bay đi mất. Mình chỉ biết ngồi đơ mặt nhìn theo…." (Thiên An, 19 tuổi, TP.HCM) kể lại tai nạn khó tin của mình.
Trong khi bạn Minh Thư, 20 tuổi (TP.HCM) gặp một sự cố khác: "Mình thi Đại học lần thứ 2. Tối trước khi thi, mình không tắt chuông điện thoại để sáng mai báo thức. Đó hóa ra lại là một sai lầm lớn. Từ lúc mình bắt đầu ngủ đến tận sáng, có khoảng 20, 30 tin nhắn từ bạn bè khắp nơi chúc mình thi tốt. Giấc ngủ của mình vậy là tan nát hết cả".
Theo Hoa học trò

Đáp Án Đề Thi Môn Tiếng Anh Đủ Các Mã Đề (Tốt Nghiệp THPT 2012)

Posted: 01 Jun 2012 08:44 PM PDT

Đáp Án Đề Thi Môn Tiếng Anh Đủ Các Mã Đề (Tốt Nghiệp THPT 2012). Đáp án đề thi tốt nghiệp môn Tiếng Anh các mẫ đề.
Xem đáp án môn tiếng Anh mã đề. Dap an de thi tot nghiep thpt 2012 mon Tieng Anh tat ca ma de. Dap an mon Anh Van cac ma de.

 Đã có đáp án đề thi tốt nghiệp thpt 2012:

Địa lí 12 bài 24: Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp

Posted: 01 Jun 2012 03:03 PM PDT

VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN VÀ LÂM NGHIỆP


1/ NGÀNH THỦY SẢN:
a) Những điều kiện thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành thuỷ sản
* Thuận lợi:
- Bờ biển dài 3.260 km và vùng đặc quyền kinh tế rộng lớn.
- Nguồn lợi hải sản khá phong phú: tổng trữ lượng khoảng 3,9-4,0 triệu tấn, có hơn 2000 loài cá, 1647 loài giáp xác, hơn 100 loài tôm, nhuyễn thể có hơn 2500 loài, rong biển hơn 600 loài ... Ngoài ra còn có nhiều loại đặc sản (hải sâm, bào ngư ...)
- Có 4 ngư trường trọng điểm:
+ Ngư trường Cà Mau – Kiên Giang (ngư trường vịnh Thái Lan),
+ Ngư trường Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa – Vũng Tàu,
+ Ngư trường Hải Phòng – Quảng Ninh (ngư trường vịnh Bắc Bộ)  
+ Ngư trường quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa.
- Dọc bờ biển có bãi triều, đầm phá, cánh rừng ngập mặn thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản nước lợ.
- Ở một số hải đảo có các rạn đá, là nơi tập trung nhiều thủy sản có giát trị kinh tế ...
- Ven bờ có nhiều đảo và vụng, vịnh tạo điều kiện cho các bãi cá đẻ.
- Có nhiều sông suối, kênh rạch, ao hồ, ở vùng đồng bằng có các ô trũng có thể nuôi thả cá, tôm nước ngọt.
- Nhân dân có kinh nghiệm và truyền thống đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.
- Các phương tiện tàu thuyền, ngư cụ được trang bị ngày càng tốt hơn.
- Các dịch vụ thủy sản và chế biến thuỷ sản được mở rộng.
- Nhu cầu về các mặt hàng thuỷ sản ở trong nước và thế giới tăng nhiều trong những năm gần đây.
- Sự đổi mới chính sách của Nhà nước về phát triển ngành thuỷ sản.
* Khó khăn:
- Hằng năm có tới 9-10 cơn bão xuất hiện ở Biển Đông và khoảng 30-35 đợt gió mùa đông bắc, gây thiệt hại về người và tài sản, hạn chế số ngày ra khơi.
- Tàu thuyền, các phương tiện đánh bắt nói chung còn chậm được đổi mới.
- Hệ thống các cảng cá còn chưa đáp ứng yêu cầu.
- Việc chế biến thuỷ sản, nâng cao chất lượng thương phẩm cũng còn nhiều hạn chế.
- Ở một số vùng ven biển, môi trường bị suy thoái và nguồn lợi thủy sản cũng bị đe dọa suy giảm.
b) Sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản:
* Phát triển mạnh trong những năm gần đây:
- Sản lượng thủy sản năm 2005 hơn 3,4 triệu tấn, lớn hơn sản lượng thịt cộng lại từ chăn nuôi gia súc, gia cầm.
- Sản lượng thủy sản tính bình quân trên đầu người hiện nay khoảng 42kg/ năm.
- Nuôi trồng thủy sản chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong cơ cấu sản xuất và giá trị sản lượng thủy sản.
* Khai thác thuỷ sản:
- Sản lượng khai thác hải sản năm 2005 đạt 1791 nghìn tấn (gấp 2,7 lần năm 1990), trong đó riêng cá biển là 1367 nghìn tấn. Sản lượng khai thác nội địa đạt khoảng 200 nghìn tấn.
- Tất cả các tỉnh giáp biển đều đẩy mạnh đánh bắt hải sản, nhưng nghề cá có vai trò lớn hơn ở các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
- Các tỉnh dẫn đầu về sản lượng đánh bắt là Kiên Giang, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Định, Bình Thuận và Cà Mau (riêng 4 tỉnh chiếm 38% sản lượng thủy sản khai thác cả nước).
* Nuôi trồng thủy sản:
- Nuôi tôm:
 Nghề nuôi tôm nước lợ (tôm sú, tôm he, tôm rảo, ...) và tôm càng xanh phát triển mạnh.
 Kĩ thuật nuôi tôm đi từ quảng canh sang quảng canh cải tiến, bán thâm canh và thâm canh công nghiệp.
 Vùng nuôi tôm lớn nhất: Đồng bằng sông Cửu Long, nổi bật các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Bến Tre, Trà Vinh và Kiên Giang. Nghề nuôi tôm cũng đang phát triển mạnh ở hầu hết các tỉnh duyên hải.
 Tính đến năm 2005, sản lượng tôm nuôi đã lên tới 327194 tấn, riêng Đồng bằng sông Cửu Long là 265.761 tấn (chiếm 81,2%).
- Nuôi cá nước ngọt:
 Cũng phát triển, đặc biệt ở Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng (nổi bật là An Giang)
Tính đến năm 2005, sản lượng cá nuôi đã lên tới 179 triệu tấn, riêng. 



2/ NGÀNH LÂM NGHIỆP:
a) Ngành lâm nghiệp ở nước ta có vai trò về mặt kinh tế và sinh thái: Nước ta 3/4 diện tích là đồi núi, lại có vùng rừng ngập mặn ven biển. Do vậy ngành lâm nghiệp có vị trí đặc biệt trong cơ cấu kinh tế của hầu hết các vùng lãnh thổ.
b) Tài nguyên rừng của nước ta vốn giàu có, nhưng đã bị suy thoái nhiều:
- Tổng diện tích của rừng năm 1943 là 14,3 triệu ha, độ che phủ 4,0%. Đến năm 1983, diện tích rừng còn 7,2 triệu ha, độ che phủ 22,0%. Đến 2006, nhờ công tác trồng rừng và bảo vệ rừng, diện tích rừng đạt 12,9 triệu ha, độ che phủ 39,0%. Mặc dù tổng diện tích rừng đang dần tăng lên, nhưng tài nguyên rừng vẫn bị suy thoái, vì chất lượng rừng không ngừng giảm sút.
* Rừng được chia thành 3 loại:
- Rừng phòng hộ (gần 7 triệu ha), có ý nghĩa rất quan trọng đối với môi sinh, bao gồm: các khu rừng đầu nguồn, các cánh rừng chắn cát bay, các dải rừng chắn sóng.
- Rừng đặc dụng: các vườn quốc gia (Cúc Phương, Ba Vì, Ba Bể, Bạch Mã, Nam Cát Tiên ..), các khu dự trữ thiên nhiên, các khu bảo tồn văn hóa – lịch sử – môi trường.
- Rừng sản xuất (khoảng 5,4 triệu ha): rừng tre nứa, rừng lấy gỗ, củi ...
c) Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp:
- Các hoạt động lâm nghiệp bao gồm: lâm sinh (trồng rừng, khoanh nuôi bảo vệ rừng) và khai thác, chế biến gỗ, lâm sản.
* Trồng rừng: Cả nước có khoảng 2 triệu ha rừng trồng tập trung, trong đó chủ yếu là rừng làm nguyên liệu giấy, rừng gỗ trụ mỏ, thông nhựa ..., rừng phòng hộ. Hàng năm, cả nước trồng trên dưới 200 nghìn ha rừng tập trung.
* Khai thác, chế biến gỗ và lâm sản:
- Mỗi năm, khai thác khoảng 2,5 triệu m3 gỗ, khoảng 120 triệu cây tre luồng và gần 100 triệu cây nứa.
- Các sản phẩm gỗ quan trọng nhất là: gỗ tròn, gỗ xẻ, ván sàn, đồ gỗ, gỗ lạng và gỗ dán. Cả nước có hơn 400 nhà máy cưa xẻ và vài nghìn xưởng xẻ gỗ thủ công.
- Công nghiệp bột giấy và giấy được phát triển. Lớn nhất là nhà máy giấy Bãi Bằng (tỉnh Phú Thọ), Liên hiệp giấy Tân Mai (Đồng Nai).
- Rừng còn được khai thác để cung cấp nguồn gỗ củi và than củi.

Địa lí 12 bài 22 : Vấn đề phát triển nông nghiệp

Posted: 01 Jun 2012 03:03 PM PDT

Bài 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp
I. Kiến Thức Trọng Tâm:
1. Ngành trồng trọt
Ngành trồng trọt nước ta hiện nay vẫn chiếm gần 75% giá trị sản xuất nông nghiệp.
a) Sản xuất lương thực: Chiếm 59,2% giá trị sản xuất ngành trồng trọt (năm 2005)
- Việc đẩy mạnh sản xuất lương thực có tầm quan trọng đặc biệt:
+ Đảm bảo lương thực cho trên 80 triệu dân, cung cấp thức ăn cho chăn nuôi, làm nguồn hàng xuất khẩu.
+ Đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp.
Nước ta có điều kiện điều kiện thuận lợi cho sản xuất lương thực
+ Điều kiện tự nhiên như đất, nước, khí hậu,.....
+ Điều kiện kinh tế - xã hội : chính sách, nguồn lao động, hệ thống thủy lợi, thị trường tiêu thụ, vốn đầu tư,...
Tuy nhiên có những khó khăn tồn tại như thiên tai, sâu bệnh,...
- Trình hình sản xuất lương thực ở nước ta trong những năm qua:
+ Diện tích gieo trồng từ 5,6 triệu ha (1980) lên 7,3 triệu ha (2005).
+ Năng suất tăng mạnh, đạt 4,9 tấn/ha/năm nhờ áp dụng các biện pháp thâm canh
+ Sản xuất lúa cũng tăng mạnh từ 11,6 triệu tấn (1980) lên 36 triệu tấn. VN trở thành nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới.
+ Đồng bằng Sông Cửu Long là vùng lương thực lớn nhất cả nước, chiếm 50% diện tích và trên 50% sản lượng lúa cả nước.
b) Sản xuất cây thực phẩm
- Rau đậu trồng khắp tất cả các địa phương. Diện tích rau quả nước ta trên 500 nghìn ha nhiều nhất ở ĐB.Sông Hồng và đb. Sông Cửu Long. Diện tích đậu các loại  trên 200 nghìn ha, nhiều nhất ở Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.
c) Sản xuất cây công nghiệp và cây ăn quả
- Cây công nghiệp: Chiếm 23,7% giá trị sản xuất ngành trồng trọt (2005) và có xu hướng tăng.
 + Cây công nghiệp chủ yếu là cây công nghiệp nhiệt đới và một số cây có nguồn gốc cận nhiệt.
 + Ý nghĩa của việc phát triển cây công nghiệp : Sử dụng hợp lí tài nguyên đất nước và khí hậu. Sử dụng tốt hơn nguồn lao động nông nghiệp, đa dạng hóa nông nghiệp. Tạo nguồn nhiên liệu cho nông nghiệp chế biến. Là mặt hàng xuất khẩu quan trọng, nâng cao thu nhập của người dân nhất là khu vực trung du và miền núi.
 +  Điều kiện phát triển cây công nghiệp: Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất cây công nghiệp như khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, nhiều loại đất thích hợp với nhiều loại cây, nguồn lao động dồi dào, đã có mạng lưới cơ sở chế biến nghiên liệu cây công nghiệp. Tuy nhiên, khó khăn là thị trường thế giới còn nhiều biến động, sản phẩm cây công nghiệp nước ta chưa đáp ứng được thị trường khó tính bên ngoài.
 + Các cây công nghiệp lâu năm chủ yếu là cà phê, chè, cao su, hồ tiêu, điều, dừa.Có xu hướng tăng về cả năng xuất, diện tích và sản lượng. Đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu sản xuất cây công nghiệp. Nước ta hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm có quy mô lớn:
Cà Phê : Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ
Cao su: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ
Chè: ở trung du và miền núi phía Bắc, Tây Nguyên
Hồ tiêu: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Duyên hải Miền trung
Điều: Đông Nam Bộ
Dừa: Đồng bằng Sông Cửu Long
+ Cây công nghiệp hằng năm :
Mía: đồng bằng Sông Cửu Long, Đông Nam Bộ, duyên hải Miền Trung
Lạc: Bắc Trung Bộ, Đông Nam Bộ
Đậu tương: trung du và miền núi phía Bắc, Đắc Lắc, Hà Tây,...
Đay: trồng nhiều ở đồng bằng Sông Hồng
+ Cây ăn quả: Chuối, cam, xoài, nhãn, vải,..... Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất là đồng bằng Sông Cửu Long và Đông Nam Bộ
2. Ngành chăn nuôi: Chiếm 24,7% giá trị nông nghiệp
Một trang trại nuôi bò sữa
- Tỷ trọng ngành chăn nuôi còn nhỏ (so với trồng trọt) nhưng đang có xu hướng tăng.
- Xu hướng phát triển của ngành chăn nuôi hiện nay:
+ Ngành chăn nuôi tiến mạnh lên sản xuất hàng hoá
+ Chăn nuôi trang trại theo hình thức công nghiệp
+ Các sản phẩm không qua giết mổ (trứng, sữa) chiếm tỷ trọng ngày càng cao.
- Điều kiện phát triển ngành chăn nuôi nước ta:
+ Thuận lợi (cơ sở thức ăn được đảm bảo tốt hơn, dịch vụ giống, thú y có nhiều tiến bộ...) ...
+ Khó khăn (giống gia súc, gia cầm năng suất thấp, dịch bệnh...)
1/Chăn nuôi lợn và gia cầm
-Đàn lợn hơn 27 triệu con (2005), cung cấp hơn ¾ sản lượng thịt các loại.
-Gia cầm với tổng đàn trên 250 triệu con (2003).
Chăn nuôi lợn và gia cầm tập trung nhiều nhất ở ĐBSH, ĐBSCL
2/ Chăn nuôi gia súc ăn cỏ
-Đàn trâu: 2,9 triệu con nuôi nhiều ở TD-MN phía Bắc, BTB
-Đàn bò: 5,5 triệu con BTB, NTB, Tây Nguyên. Chăn nuôi bò sữa phát triển mạnh ở tp.HCM, HN…
-Dê, cừu: 1,3 triệu con.
 II. Câu hỏi và bài tập
1/ Tại sao nói việc đảm bảo an toàn lương thực là cơ sở để đa dạng hóa nông nghiệp?
Gợi ý trả lời: Đa dạng hóa nông nghiệp ở nước ta đồng nghĩa với việc phát triển chăn nuôi, trồng cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả. Trong đó, do có hiệu quả kinh tế cao, nên cây công nghiệp, đạc biệt là cây công dài ngày được phát triển trên quy mô lớn.Đây là cây cho thu hoạch sản phẩm sau một thời gian dài, người sản xuất cần được đảm bảo lương thực. Hơn nữa, sản phẩn của cây lương thực còn là nguồn thức ăn cho chăn nuôi và phân bón có giá trị cao.

2/ Vì sao trong những năm gần đây, điều kiện phát triển chăn nuôi có nhiều thuận lợi nhưng hiệu quả lại chưa cao và chưa ổn định ?
Gợi ý trả lời: 
-Giống gia súc, gia cầm cho năng suất vẫn còn thấp, chất lượng chưa cao.
-Dịch bệnh hại gia súc, gia cầm vẫn còn đe doạ trên diện rộng
-Công nghiệp chế biến chưa đáp ứng nhu cầu của các thị trường khó tính như: EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ…

3/ Tại sao đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp và cây ăn quả lại góp phần phát huy thế mạnh của nền nông nghiệp nhiệt đới nước ta?
Gợi ý trả lời:
a/ Nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển cây công nghiệp và cây ăn quả
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với lượng nhiệt cao, độ ẩm lớn.
- Có nhiều loại đất thích hợp nhiều loại cây công nghiệp: đất feralit ở miền núi, đất phù sa ở đồng bằng.
- Nguồn lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm.
- Ngành công nghiệp chế biến ngày càng phát triển.
- Nhu cầu thị trường lớn.
- Chính sách khuyến khích phát triển của Nhà nước.
b/ Việc phát triển cây công nghiệp và cây ăn quả đem lại nhiều ý nghĩa to lớn:
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
- Cung cấp các mặt hàng xuất khẩu.
- Góp phần giải quyết việc làm, phân bố lại lao động trên phạm vi cả nước.
- Thúc đẩy sự phát triển KT-XH ở những vùng khó khăn.

Địa lí 12 bài 21: Đặc điểm nền nông nghiệp nước ta

Posted: 01 Jun 2012 03:03 PM PDT

ĐẶC ĐIỂM NỀN NÔNG NGHIỆP NƯỚC TA

1/ NỀN NÔNG NGHIỆP NHIỆT ĐỚI:
a) Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên cho phép nước ta phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới:
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, phân hóa theo chiều Bắc – Nam và theo chiều cao của địa hình ảnh hưởng rất căn bản đến cơ cấu mùa vụ và cơ cấu sản phẩm nông nghiệp.
- Sự phân hóa của các điều kiện địa hình và đất trồng cho phép và đồng thời đòi hỏi áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng.
+ Ở trung du và miền núi, thế mạnh là các cây lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn.
+ Ở đồng bằng, thế mạnh là các cây trồng ngắn ngày, thâm canh, tăng vụ và nuôi trồng thuỷ sản.
- Tính chất nhiệt đới gió mùa của thiên nhiên nước ta làm cho việc phòng chống thiên tai, sâu bệnh hại cây trồng, dịch bệnh đối với vật nuôi luôn luôn là nhiệm vụ quan trọng.
b) Nước ta đang khai thác ngày càng có hiệu quả đặc điểm của nền nông nghiệp nhiệt đới:
- Các tập đoàn cây, con được phân bố phù hợp với các vùng sinh thái nông nghiệp.
- Cơ cấu mùa vụ có những thay đổi quan trọng.
- Tính mùa vụ được khai thác tốt hơn nhờ đẩy mạnh hoạt động vận tải, áp dụng rộng rãi công nghiệp chế biến và bảo quản nông sản,
- Đẩy mạnh sản xuất nông sản xuất khẩu (gạo, càphê, cao su, hoa quả, ...)


2/ PHÁT TRIỂN NỀN NÔNG NGHIỆP HIỆN ĐẠI SẢN XUẤT HÀNG HÓA GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA NÔNG NGHIỆP NHIỆT ĐỚI:
- Đặc điểm nền nông nghiệp hiện nay:
+ Có sự tồn tại song song nền nông nghiệp tự cấp tự túc, sản xuất theo lối cổ truyền và nền nông nghiệp hàng hóa, áp dụng tiến bộ kĩ thuật hiện đại.
+ Chuyển từ nông nghiệp tự cấp tự túc sang nông nghiệp hàng hóa. 
 3. KINH TẾ NÔNG THÔN NƯỚC TA ĐANG CHUYỂN DỊCH RÕ NÉT:
a) Hoạt động nông nghiệp là bộ phận chủ yếu của kinh tế nông thôn:
- Khu vực kinh tế nông nghiệp bao gồm: nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thủy sản.
- Các hoạt động phi nông nghiệp (công nghiệp và xây dựng, dịch vụ) ngày càng chiếm tỉ trọng lớn hơn trong kinh tế nông thôn.
b) Kinh tế nông thôn bao gồm nhiều thành phần kinh tế:
- Các doanh nghiệp nông-lâm nghiệp và thuỷ sản.
- Các hợp tác xã nông-lâm nghiệp và thủy sản.
- Kinh tế hộ gia đình.
- Kinh tế trang trại.
c) Cơ cấu kinh tế nông thôn đang từng bước chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa và đa dạng hóa, trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa:
- Sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp thể hiện rõ nét ở sự đẩy mạnh chuyên môn hóa nông nghiệp, hình thành các vùng nông nghiệp chuyên môn, kết hợp nông nghiệp với công nghiệp chế biến, hướng mạnh ra xuất khẩu.
- Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn thể hiện ở:
+ Thay đổi tỉ trọng của các thành phần tạo nên cơ cấu.
+ Các sản phẩm chính trong nông – lâm – thuỷ sản và các sản phẩm phi nông nghiệp khác. 

Địa lí 12 bài 20 : Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Posted: 01 Jun 2012 03:03 PM PDT

CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ


1/ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ:
* Chuyển dịch theo hướng:
tăng tỉ trọng của khu vực II (công nghiệp và xây dựng), giảm tỉ trọng của khu vực I (nông – lâm – thủy sản), tỉ trọng của khu vực III (dịch vụ) khá cao nhưng chưa ổn định.
- Xu hướng chuyển dịch như vậy là phù hợp với yêu cầu chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tuy nhiên, tốc độ chuyển dịch còn chậm.
* Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ ngành khá rõ:
- Ở khu vực I:
+ Xu hướng là giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành thủy sản.
+ Rong nông nghiệp (theo nghĩa hẹp), tỉ trọng của ngành trồng trọt giảm, tỉ trọng của ngành chăn nuôi tăng.
- Ở khu vực II:
+ Công nghiệp đang có xu hướng chuyển đổi cơ cấu ngành sản xuất và đa dạng hóa sản phẩm để phù hợp hơn với yêu cầu thị trường và tăng hiệu quả đầu tư.
+ Ngành công nghiệp chế biến có tỉ trọng tăng, công nghiệp khai thác có tỉ trọng giảm.
+ Trong từng ngành công nghiệp, cơ cấu sản phẩm cũng chuyển đổi theo hướng tăng tỉ trọng của các sản phẩm cao cấp, có chất lượng và cạnh tranh được về giá cả, giảm các loại sản phẩm chất lượng thấp và trung bình không phù hợp với yêu cầu của thị trường trong nước và xuất khẩu.
- Ở khu vực III:
+ Đẵ có những bước tăng trưởng, nhất là trong lĩnh vực liên quan đến kết cấu hạ tầng kinh tế và phát triển đô thị.
+ Nhiều loại hình dịch vụ mới ra đời như: viễn thông, chuyển giao công nghệ, tư vấn đầu tư ...

2/ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU THÀNH PHẦN KINH TẾ:

- Chuyển biến tích cực, phù hợp với đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần trong thời kì Đổi mới.
- Kinh tế nhà nước tuy có giảm về tỉ trọng nhưng vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế.
- Tỉ trọng của kinh tế ngoài Nhà nước ngày càng tăng.

3/ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LÃNH THỔ KINH TẾ:

- Đã hình thành các vùng động lực phát triển kinh tế, vùng chuyên canh và các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất có quy mô lớn.
- Đã hình thành ba vùng kinh tế trọng điểm: Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
 4/ Ý NGHĨA CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ NƯỚC TA:  
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế có ý nghĩa chiến lược đối với sự phát triển kinh tế và công nghiệp hóa đất nươc

Địa lí 12 bài 18: Đô thị hóa

Posted: 01 Jun 2012 03:03 PM PDT

ĐÔ THỊ HÓA

1/ ĐẶC ĐIỂM ĐÔ THỊ HÓA Ở NƯỚC TA:
a) Quá trình đô thị hóa ở nước ta diễn ra chậm chạp, trình độ đô thị hóa thấp
: Từ thế kỉ 3 trước công nguyên, thành Cổ Loa (kinh đô nhà nước Âu Lạc) được coi là đô thị đầu tiên ở nước ta. Từ năm 1975 đến nay, quá trình đô thị hóa có chuyển biến khá tích cực, nhưng cơ sở hạ tầng vẫn còn ở mức thấp.
b) Tỉ lệ dân thành thị tăng
: Năm 2005, số dân thành thị chiếm 26,9% dân số cả nước, nhưng còn thấp so với các nước trong khu vực.
c) Phân bố đô thị diễn ra không đồng đều giữa các vùng
: Cả nước có 689 đô thị, trong đó tập trung nhiều ở trung du miền núi Bắc bộ, Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long. Nơi ít đô thị nhất là ở Tây Bắc, sau đó Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên.

2/ MẠNG LƯỚI ĐÔ THỊ Ở NƯỚC TA:

- Mạng lưới đô thị được phân thành 6 loại dựa vào các tiêu chí cơ bản như số dân, chức năng, mật độ dân số, tỉ lệ dân tham gia vào hoạt động sản xuất phi nông nghiệp.
- Đến năm 2004, nước ta có: 5 thành phố trực thuộc Trung ương, 2 đô thị đặc biệt là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.

3/ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐÔ THỊ HÓA ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI:

- Đô thi hóa có tác động mạnh tới hóa trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta.
- Các đô thị có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế – xã hội của các địa phương, các vùng trong nước.
- Các thành phố, thị xã là các thị trường tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa lớn và đa dạng, là nơi sử dụng đông đảo lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật; có cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại, có sức hút đối với đầu tư trong nước và ngoài nước, tạo ra động lực cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế.
- Các đô thị có khả năng tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động.
- Hậu quả xấu của quá trình đô thị hóa: vấn đề ô nhiễm môi trường, an ninh trật tự xã hội... 
TP Đà Nẵng


Hà Nội

TH.HCM
 

Địa lí 12 bài 16: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta

Posted: 01 Jun 2012 03:03 PM PDT

ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA


1/ ĐÔNG DÂN, CÓ NHIỀU THÀNH PHẦN DÂN TỘC:
* Số dân nước ta là 84.156 nghìn người (năm 2006).
- Thuận lợi: là nguồn lao động dồi dào và là thị trường tiêu thụ rộng lớn.
- Khó khăn: trở ngại lớn cho việc phát triển kinh tế, giải quyết việc làm, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân.
* Dân tộc:
54 dân tộc, nhiều nhất là dân tộc Việt (Kinh), chiếm khoảng 86,2% dân số, các dân tộc khác chỉ chiếm 13,8% dân số cả nước. Ngoài ra, còn có khoảng 3,2 triệu người Việt đang sinh sống ở nước ngoài.

2/ DÂN SỐ CÒN TĂNG NHANH, CƠ CẤU DÂN SỐ TRẺ:

- Dân số tăng nhanh, đặc biệt vào cuối thế kỉ XX, đã dẫn đến hiện tượng bùng nổ dân số, nhưng khác nhau giữa các thời kì.
- Mức tăng dân số hiện nay có giảm nhưng còn chậm, mỗi năm dân số vẫn tăng thêm trung bình hơn 1 triệu người.
- Gia tăng dân số nhanh đã tạo nên sức ép rất lớn đối với phát triển kinh tế – xã hội, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường và nâng cao chất lượng cuộc sống.
- Dân số nước ta thuộc loại trẻ, đang có sự biến đổi nhanh chóng về cơ cấu dân số theo nhóm tuổi. Cơ cấu các nhóm tuổi của nước ta năm 2005 như sau:
+ Từ 0 đến 14 tuổi: 27,0%
+ Từ 15 đến 59 tuổi: 64,0%
+ Từ 60 tuổi trở lên: 9,0%

3/ PHÂN BỐ DÂN CƯ CHƯA HỢP LÍ:

- Mật độ dân số trung bình 254 người/ km2 (2006).
a) Phân bố dân cư không đều giữa các đồng bằng với trung du, miền núi:
- Ở đồng bằng tập trung khoảng 75% dân số, mật độ dân số cao. (Đồng bằng sông Hồng 1225 người/ km2, Đồng bằng sông Cửu Long 429 người/ km2).
- Ở vùng trung du, miền núi mật độ dân số thấp hơn nhiều so với đồng bằng, trong khi vùng này tập trung nhiều tài nguyên thiên nhiên quan trọng của đất nước (Tây Nguyên 89 người/ km2, Tây Bắc 69 người/ km2).
b) Phân bố dân cư không đều giữa thành thị và nông thôn
: Năm 2005, dân số thành thị chiếm 26,9%, dân số nông thôn chiếm 73,1%

4/ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DÂN SỐ HỢP LÍ VÀ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ NGUỒN LAO ĐỘNG CỦA NƯỚC TA:

- Tiếp tục thực hiện các giải pháp kiềm chế tốc độ tăng dân số, đẩy mạnh tuyên truyền các chủ trương, chính sách, pháp luật về dân số và kế hoạch hóa gia đình.
- Xây dựng chính sách di cư phù hợp để thúc đẩy sự phân bố dân cư, lao động giữa các vùng.
- Xây dựng quy hoạch và chính sách thích hợp nhằm đáp ứng xu thế chuyển dịch cơ cấu dân số nông thôn và thành thị.
- Đưa xuất khẩu lao động thành một chương trình lớn, có giải pháp mạnh và chính sách cụ thể mở rộng thị trường xuất khẩu lao động. Đổi mới mạnh mẽ phương thức đào tạo người lao động xuất khẩu có tác phong công nghiệp.
- Đẩy mạnh đầu tư phát triển công nghiệp ở trung du, miền núi, phát triển công nghiệp nông thôn để khai thác tài nguyên và sử dụng tối đa nguồn lao động của đất nước. 
 

Đáp Án Đề Thi Môn Lịch Sử Tốt Nghiệp THPT Năm 2012

Posted: 01 Jun 2012 08:44 PM PDT

Đáp Án Đề Thi Môn Lịch Sử Tốt Nghiệp THPT Năm 2012 Chính Thức Của Bộ Giáo Dục Đào Tạo. Gợi ý giải đề thi tốt nghiệp môn Lịch sử năm 2012.
 Dap an de thi tot nghiep THPT 2012 mon Lich su. Đề thi và đáp án chính thức môn Lịch sử thi chiều ngày 3/6/2012.
 Đáp Án Đề Thi Tốt Nghiệp THPT 2012:

Địa lí 12 bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai

Posted: 01 Jun 2012 03:03 PM PDT

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG và PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI


1/ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG:
- Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường: biểu hiện ở sự gia tăng của bão, lũ lụt, hạn hán và các hiện tượng bất thường về thời tiết, khí hậu ...
- Tình trạng ô nhiễm môi trường: ô nhiễm môi trường nước, không khí và đất đã trở thành vấn đề nghiêm trọng ở các thành phố lớn, các khu công nghiệp, các khu đông dân cư và một số vùng cửa sông ven biển.
Bảo vệ tài nguyên, môi trường bao gồm việc sử dụng tài nguyên hợp lí, lâu bền và đảm bảo chất lượng môi trường sống cho con người.

2/ MỘT SỐ THIÊN TAI CHỦ YẾU VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG:

a) Bão:
* Hoạt động của bão ở Việt Nam:
- Trên toàn quốc: mùa bão từ tháng 6 và kết thúc vào tháng 11, có khi bão sớm vào tháng 5 và muộn sang tháng 12, nhưng cường độ yếu.
- Bão tập trung nhiều nhất vào tháng 9, sau đó đến các tháng 10 và tháng 8. Tổng số cơn bão của ba tháng này chiếm tới 70% số cơn bão trong toàn mùa.
- Mùa bão ở Việt Nam chậm dần từ Bắc vào Nam.
- Bão hoạt động mạnh nhất ở ven biển Trung Bộ
- Trung bình mỗi năm có từ 3-4 cơn bão đổ bộ vào vùng bờ biển nước ta, năm bão nhiều có 8-10 cơn bão, năm bão ít có 1-2 cơn bão. 
Một số địa phương chịu ảnh hưởng của bão ở nước ta:
 * Hậu quả của bão ở Việt Nam:
- Lượng mưa do bão gây ra thường đạt 300-400mm, có khi tới hoặc trên 500-600mm.
- Nước dâng tràn đê kết hợp nước lũ do mưa lớn trên nguồn dồn về làm ngập lụt trên diện rộng.
- Trên biển, bão gây sóng to dâng cao 9-10m, làm lật úp tàu thuyền.
- Gió bão làm mực nước biển dâng cao thường tới 1,5-2m gây ngập mặn vùng ven biển.
- Bão lớn, gió giật mạnh đổi chiều tàn phá cả những công trình vững chắc như nhà cửa, công sở, cầu cống, cột điện cao thế ...
* Phòng chống bão:
+ Dự báo về quá trình hình thành và hướng di chuyển của bão.
+ Khi đi trên biển, các tàu thuyền phải gấp rút tránh xa vùng trung tâm bão hoặc trở về đất liền, hay tìm nơi trú ẩn.
+ Vùng ven biển cần củng cố công trình đê biển.
+ Cần khân trương sơ tán dân khi có bão lớn.
+ Chống bão kết hợp chống lụt, úng ở đồng bằng và chống lũ, chống xói mòn ở miền núi.
b) Ngập lụt:
- Vùng chịu úng nghiêm trọng nhất là vùng châu thổ sông Hồng do diện mưa bão rộng, mặt đất thấp, xung quanh có đê sông, đê biển bao bọc. Mật độ xây dựng cao cũng làm cho ngập lụt nghiêm trọng hơn.
- Ngập lụt ở đồng bằng sông Cửu Long không chỉ do mưa lớn gây ra mà còn do triều cường.
- Ở Trung Bộ, nhiều vùng trũng Bắc Trung Bộ và đồng bằng hạ lưu các sông lớn Nam Trung Bộ cũng bị ngập lụt mạnh vào các tháng 9, 10 do mưa bão lớn, nước biển dâng và lũ nguồn về.
c) Lũ quét:
- Lũ quét xảy ra ở những lưu vực sông suối miền núi, nơi có địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn, mất lớp phủ thực vật, bề mặt đất dễ bị bóc mòn khi có mưa lớn. Mưa gây ra lũ quét có cường độ rất lớn, lượng mưa tới 100-200 mm trong vài giờ.
- Ở miền Bắc, lũ quét thường xảy ra vào các tháng 6-10, tập trung ở vùng núi phía Bắc. Ở miền Trung, vào các tháng 10-12, lũ quét cũng đã xảy ra ở nhiều nơi.
- Để giảm thiểu tác hại do lũ quét, cần: Quy hoạch phát triển các điểm dân cư tránh các vùng lũ quét nguy hiểm và quản lí sử dụng đất đai hợp lí. Đồng thời thực hiện các biện pháp kĩ thuật thủy lợi, trồng rừng, kĩ thuật nông nghiệp trên đất dốc nhằm hạn chế dòng chảy mặt và chống xói mòn đất.
d) Hạn hán:
- Khô hạn kéo dài và tình trạng hạn hán trong mùa khô diễn ra ở nhiều nơi.
+ Ở miền Bắc, tại các thung lũng khuất gió như Yên Châu, Sông Mã (Sơn La), Lục Ngạn (Bắc Giang) mùa khô kéo dài 3-4 tháng.
+ Ở miền Nam, mùa khô khắc nghiệt hơn. Thời kì khô hạn kéo dài đến 4-5 tháng ở đồng bằng Nam Bộ, vùng thấp Tây Nguyên, 6-7 tháng ở vùng ven biển Cực Nam Trung Bộ.
- Để hạn chế bớt thiệt hại do hạn hán gây ra cần tổ chức phòng chống tốt. Để phòng chống khô hạn lâu dài phải giải quyết bằng xây dựng những công trình thuỷ lợi hợp lý.
e) Các thiên tai khác:
- Ở nước ta, Tây Bắc là khu vực có hoạt động động đất mạnh nhất, rồi đến khu vực Đông Bắc.
+ Khu vực miền Trung ít động đất hơn.
+ Ở Nam Bộ, động đất biểu hiện rất yếu.
+ Tại vùng biển, động đất tập trung ở ven biển Nam Trung Bộ.
- Các thiên tai khác: Lốc, mưa đá, sương muối: tuy mang tính cực bộ địa phương nhưng xảy ra thường xuyên ở nước ta cũng gây tác hại lớn đến sản xuất và đời sống nhân dân.

3/ CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG:

Chiến lược đảm bảo sự bảo vệ đi đôi với sự phát triển bền vững. Các nhiệm vụ của chiến lược là:
- Duy trì các quá trình sinh thái chủ yếu và các hệ thống sống có ý nghĩa quyết định đến đời sống con người.
- Đảm bảo sự giàu có của đất nước về vốn gen, các loài nuôi trồng cũng như các loài hoang dại, có liên quan đến lợi ích lâu dài của nhân dân Việt Nam và của cả nhân loại.
- Đảm bảo việc sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên tự nhiên, điều khiển việc sử dụng trong giới hạn có thể phục hồi được.
- Đảm bảo chất lượng môi trường phù hợp với yêu cầu về đời sống con người.
- Phấn đấu đạt tới trạng thái ổn định dân số ở mức cân bằng với khả năng sử dụng hợp lí các tài nguyên thiên nhiên.
- Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, kiểm soát và cải tạo môi trường. 



 Bảng tóm tắt:

No comments:

Post a Comment